Tìm kiếm: bối-cảnh-hội-nhập
Trong bối cảnh hội nhập, muốn tồn tại bền vững doanh nghiệp phải xây dựng bản sắc và văn hóa doanh nghiệp (VHDN). Bởi khi DN ngoại đầu tư vào Việt Nam sẽ mang theo văn hóa của họ và nếu lơ là, DN Việt sẽ mất đi bản sắc cũng như lợi thế cạnh tranh ngay tại “sân nhà”.
DNVN - "Để hóa đơn điện tử (HĐĐT) được triển khai rộng rãi đến với doanh nghiệp, đặc biệt là khối các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), đáp ứng tiến độ Nghị định 119/NĐ-CP của Chính phủ đã đề ra, rất cần xây dựng chính sách riêng cho khu vực DNNVV và các hộ kinh doanh”.
DNVN - Khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp nhỏ muốn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến là thiếu nguồn vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và mua sắm thiết bị, công nghệ phục vụ việc phát triển sản phẩm cho thị trường xuất khẩu.
Doanh nghiệp (DN) cần nhìn rõ 3 yếu tố chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay, gồm: chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc, CPTPP và các FTA, kỹ thuật số và thương mại điện tử, đồng thời nên thận trọng trước các rủi ro trong giao dịch có yếu tố “số hóa”.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thị trường việc làm ngày càng phân hóa theo 2 hướng: kỹ năng thấp, lương thấp và kỹ năng cao, lương cao. Nhu cầu lao động có kỹ năng cao tăng trong khi nhu cầu đối với người lao động ít được đào tạo và kỹ năng thấp giảm.
Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, nhiệm vụ đối phó với các biện pháp phòng vệ thương mại phải đến từ chính các doanh nghiệp, chứ không chỉ trông chờ vào cơ quan Nhà nước.
Tài sản sở hữu trí tuệ có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự quan tâm của các doanh nghiệp Việt Nam với lĩnh vực này vẫn hạn chế.
DNVN - Để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực cung ứng ra thị trường đang trong tình trạng “vừa thừa, vừa thiếu”, chưa đạt yêu cầu để doanh nghiệp tiếp nhận…
DNVN - Để Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" chuyển sang giai đoạn mới là hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam đòi hỏi trách nhiệm từ ba bên, đó là Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc nông dân, doanh nghiệp và nhà nước phải vượt qua được thể chế, phải thực sự chủ động đổi mới sáng tạo để hội nhập.
DNVN - Tại "Diễn đàn Doanh nghiệp và Báo chí 2019: Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công trong bối cảnh mới" diễn ra chiều 17/7 tại Hà Nội, các diễn giả đều có chung nhận định rằng, để doanh nghiệp và báo chí cùng phát triển thì tình yêu phải từ cả hai phía.
Khu vực doanh nghiệp siêu nhỏ cũng phải đương đầu với cạnh tranh toàn cầu trên sân nhà. Muốn thành công, các DN này phải vươn ra thế giới.
Doanh nghiệp mía đường chưa chủ động với thuế xuất nhập khẩu giảm thậm chí vẫn muốn tiếp tục được Chính phủ kéo dài thêm thời gian bảo hộ.
Tổng cục Hải quan đang soạn thảo Đề án Bảo lãnh thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) để trình Quốc hội xem xét, ban hành. Cơ chế này là bước cải cách quan trọng mang lại lợi ích kép cho cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp.
Chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp trẻ sẽ phát triển nhanh hơn vì đã tiếp cận công nghệ Blockchain sớm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo