Tìm kiếm: bộ-cổ-vật
Một nhà Ai Cập học nổi tiếng cho rằng xác ướp mà ông đang nghiên cứu thuộc về nữ hoàng Nefertiti, một nhân vật nổi tiếng và huyền bí trong lịch sử Ai Cập cổ đại. Sự thật là gì.
Kim tự tháp bậc thang Djoser là kim tự tháp lâu đời nhất ở Ai Cập. Nó được xây dựng cách đây khoảng 4.700 năm tại di chỉ khảo cổ Saqqara với sáu tầng trên mặt đất và một loạt đường hầm bên dưới.
Xác ướp Ai Cập ngày nay là bảo vật lưu giữ nhiều ẩn số của một nền văn minh lớn của nhân loại. Mới đây, tạp chí Livescience đã có bài viết miêu tả lịch sử đầy thăng trầm của nó.
Các nhà khảo cổ học ở Ai Cập vừa khai quật được một kho hiện vật tại nghĩa địa cổ đại Saqqara, bao gồm 250 xác ướp hoàn chỉnh trong quan tài bằng gỗ sơn và hơn 100 bức tượng đồng của các vị thần Ai Cập cổ đại .
Giữa một nhóm giếng chôn cất cực lớn ở nghĩa trang cổ đại Abusir phía Bắc Saqqara (Cairo, Ai Cập), các nhà khoa học đã tìm thấy một giếng cổ đặc biệt chứa những hiện vật tái hiện lại hoàn hảo quá trình ướp xác danh tiếng của người Ai Cập cổ đại.
Một đống rác cổ đại đã khiến các nhà khoa học choáng váng khi ẩn chứa rất nhiều báu vật được chạm khắc công phu để làm lễ vật dâng lên nữ thần tình yêu, nhiều món được phủ màu xanh huyền thoại của người Ai Cập.
Mỗi năm tại Trung Quốc xảy ra hàng trăm vụ mất cắp cổ vật ở các nhà bảo tàng và ở các khu mộ cổ, số cổ vật bị mất bao nhiêu thì không thể tính được. Theo số liệu thống kê từ năm 1959 đến năm 2018 khu bảo tàng Cố Cung đã xảy ra 7 vụ mất cắp cổ vật trong đó có cả những chiếc ấn vàng của các vị Hoàng đế.
Loạt mộ cổ với hàng trăm hài cốt và vô số cổ vật quý có niên đại lên tới 4.200 năm, nguyên vẹn khác thường, đã được phát hiện ở Thượng Ai Cập.
Khám nghiệm xác ướp Ai Cập bằng công nghệ cao đã hé lộ manh mối mới về vụ sát hại tàn khốc một Pharaoh trị vì Ai Cập hơn 3.600 năm trước.
Đây là một bản thảo mà người Ai Cập cổ đại sử dụng để dẫn đường người đã khuất qua thế giới bên kia.
Di tích lộng lẫy có niên đại 3.400 năm được mệnh danh là "thành phố vàng bị mất tích của Luxos" hay "Pompeii của Ai Cập", được bảo tồn hoàn hảo cùng vô số cổ vật quý giá.
Một khu phức hợp các nghi lễ mai táng đã được khai quật tại nghĩa địa bỏ hoang Saqqara, Ai Cập. Các phát hiện tập trung vào một phòng ướp xác, nơi các tu sĩ chuẩn bị đưa thi thể người đã mất vào một hầm mai táng có độ sâu lớn nhất đạt 30 mét so với mặt đất.
Một lăng mộ cổ có tuổi đời hơn 4.000 năm chứa đựng các bản vẽ trên tường "được bảo quản đặc biệt" đã được phát hiện ở phía nam thủ đô Cairo, theo Bộ Cổ vật Ai Cập.
Các nhà khảo cổ phát hiện một ngôi mộ cổ 4.000 năm tuổi ở Ai Cập được bảo quản tốt, còn nguyên như mới với nhiều trang trí như mới được vẽ.
Ngôi mộ chứa 50 xác ướp đã được phát hiện ở Minya, phía nam thủ đô Cairo. Các nhà khoa học cho rằng ngôi mộ có từ thời Ptolemaic, nhưng điều kỳ lạ là chúng không có danh tính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo