Tìm kiếm: cá-tra-giống
DNVN - Ngành nông nghiệp đề nghị các địa phương, đầu tư cơ sở hạ tầng một cách bài bản cho các vùng ươm nuôi cá giống, thực hiện tốt đề án cá tra 3 cấp vùng ĐBSCL phải đồng bộ, hiệu quả, đáp ứng đủ nhu cầu con giống chất lượng cao nhằm góp phần phát triển ngành hàng cá tra theo hướng bền vững đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và quốc tế.
DNVN - Lần đầu tiên, Đồng Tháp tổ chức lễ hội cá tra nhằm cổ vũ, ghi nhận nghề đánh bắt, nuôi cá tra truyền thống và sự đóng góp tích cực của ngành hàng cá tra trong nền kinh tế của địa phương, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), dù tăng 47% so với cùng kỳ 2021, nhưng xuất khẩu cá tra chưa ngăn được đà giảm trong tháng 7/2022 khi chỉ đạt 186 triệu USD, mức thấp nhất trong vòng 5 tháng qua.
DNVN - Thời điểm trái vụ, sản lượng giống cá tra chưa đáp ứng được nhu cầu cho nuôi thương phẩm. Để sản phẩm cá tra tiếp tục duy trì vị thế trên thị trường thế giới và sẵn sàng đối mặt với những thách thức, khó khăn cũng như đáp ứng nhu cầu về chất lượng, số lượng con giống trong thời gian tới, cần sự chung tay của các bên có liên quan.
DNVN - Dù nhập khẩu giảm 12,6%, Trung Quốc vẫn là quốc gia nhập khẩu cá tra của Việt Nam nhiều nhất, với kim ngạch 450 triệu USD.
DNVN - Do thu hẹp vùng nuôi sau thời gian dài bị ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, sang quý 4/2021, nhiều đơn hàng đã xuất đi các quốc gia, vùng lãnh thổ nên giá nguyên liệu cá tra đã tăng mạnh. Hiện nay, nguồn cung cá tra nguyên liệu tại nhiều địa phương đã không đủ để cung cấp cho thị trường xuất khẩu.
Sau một năm xảy ra nhiều biến cố vì dịch COVID-19, con đường vận chuyển hàng hóa biến động, chi phí tăng cao, năng suất chế biến giảm mạnh do hàng loạt nhà máy phải tạm dừng, hoặc hoạt động cầm chừng, xuất khẩu cá tra Việt Nam vẫn giữ vững mục tiêu như đã đề ra ngay từ đầu năm 2021.
Giá cá tra nguyên liệu giảm thấp kéo dài từ năm 2019 làm ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư sản xuất. Những tháng gần đây, xuất khẩu có tăng, nhưng người nuôi cá tra vẫn thua lỗ.
DNVN - Do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, giá lươn thịt tại Cần Thơ đang gặp khó khăn vì giá giảm mạnh từ 30.000-50.000 đồng/kg so với những tháng đầu năm 2021. Trong khi đó, người dân nuôi cá tra ở Thốt Nốt cũng chịu lỗ từ 1.000 - 2.000 đồng/kg, mặc dù giá cao hơn cùng kỳ năm ngoái từ 3.000 - 4.000 đồng/kg.
DNVN - Theo báo cáo của Tổ công tác 970, tính đến hết ngày 16/8/2021 hiện nay nhiều loại nông sản có sản lượng cao nhưng việc tiêu thụ vẫn còn khó khăn tại các tỉnh thực hiện giãn cách xã hội. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tiếp tục gặp khó khăn khi thực hiện 3 tại chỗ.
Mô hình nuôi vịt trên sàn kết hợp nuôi cá dưới ao ở tỉnh Tây Ninh khá độc đáo, an toàn dịch bệnh, mang lại lợi ích “kép” vô cùng hiệu quả…
Khởi nghiệp với nghề nuôi cá giống từ năm 1990, ông Nguyễn Văn Sáu ở xã Tịnh Thới, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp luôn trăn trở để tìm cho mình hướng đi mới. Ông quyết định mạo hiểm đi theo nghề sản xuất cá tra giống, với bản tính cần cù chịu khó và ham học hỏi. Sau hơn 10 năm ông Sáu đã xây dựng được uy tín và thương hiệu riêng cho mình.
Xuất khẩu cá tra chính ngạch sang thị trường Trung Quốc đặt ra các điều kiện mới, trong đó có việc cấp mã số, truy xuất nguồn gốc.
Số liệu thống kê của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), cho tới hết tháng 7/2019, giá trị xuất khẩu cá tra của 5 tháng liên tiếp đều giảm so với cùng kỳ.
Ở thời điểm hiện tại, người dân ương cá tra giống đều chịu chung cảnh thua lỗ, thậm chí là nợ nần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo