Tìm kiếm: các-FTA
Kim ngạch xuất khẩu (XK) trong 9 tháng đầu năm đã tăng trưởng mạnh. Có được điều này một phần do doanh nghiệp (DN) tận dụng tốt những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Australia cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 93% số dòng thuế ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực. Tuy nhiên, hơn 9 tháng trôi qua kể từ khi CPTPP có hiệu lực, các doanh nghiệp vẫn không mấy mặn mà tận dụng CPTPP để xuất hàng vào thị trường tiềm năng này.
Để tận dụng hiệu quả lợi thế khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên nhiều khía cạnh như: nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ thông tin, nâng cao kỹ năng quản lý... từ đó, mới giúp cho doanh nghiệp thu được những giá trị gia tăng cao hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa.
Để nâng cao giá trị xuất khẩu cho cà phê Việt, điều quan trọng nhất là cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, thông qua việc áp dụng công nghệ và chuẩn hóa từ quá trình trồng trọt cho đến chế biến.
Theo các cam kết EVFTA, thị trường viễn thông sẽ được mở cửa cao hơn theo hướng gia tăng vốn đầu tư nước ngoài. Với nhóm dịch vụ giá trị gia tăng không có hạ tầng mạng, sau 5 năm nữa doanh nghiệp từ EU được phép đầu tư tới 100% vốn. Nhóm dịch vụ giá trị gia tăng có hạ tầng mạng các doanh nghiệp từ EU có thể góp vốn tới 65%.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của khối kinh tế trong nước đã đạt 16,4% sau 9 tháng, cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, chỉ với 5%.
Trong hoạt động xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2019, điều đáng chú ý là tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 9 tháng của khu vực kinh tế trong nước đạt 16,4%, cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (5%)...
Sáng 11/10, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Khoa học Giải pháp phát triển bền vững ngành dệt may.
Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước (được giảm thuế nhập khẩu), nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa...
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.
Thời điểm này, nhiều doanh nghiệp tập trung đầu tư đổi mới công nghệ, nhà xưởng, cải thiện chất lượng sản phẩm để đáp ứng những tiêu chuẩn mà thị trường các nước có FTA với Việt Nam đưa ra.
Bộ Công Thương đang nỗ lực trong việc đẩy mạnh tuyên truyền về các hiệp định thương mại tự do, quảng bá sản phẩm thông qua các chương trình xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường… Tuy nhiên, để phát triển xuất khẩu hồ tiêu bền vững trong bối cảnh hiện nay, cần phải có sự vào cuộc đồng bộ của các cấp...
Đây là thông tin được ông Lương Hoàng Thái – Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) đưa ra tại buổi 'Bồi dưỡng kiến thức về Hội nhập kinh tế quốc tế trên các phương tiện truyền thông' do Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Công Thương) và Báo Công Thương tổ chức ngày 23/8.
Các doanh nghiệp cho rằng việc giảm thuế suất thuế nhập khẩu các mặt hàng sữa bột, pho mát và sữa đông sẽ giúp doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh, còn người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi.
Trong bối cảnh hội nhập rộng và sâu qua các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)…, các doanh nghiệp (DN) cần phải nắm rõ thuận lợi, thách thức những sản phẩm do DN mình làm ra để có thể khai thác lợi thế cạnh tranh, hạn chế mặt yếu kém.
End of content
Không có tin nào tiếp theo