Tìm kiếm: các-khoản-nợ-xấu
Điểm mấu chốt quyết định sự phát triển của kinh tế Việt Nam năm 2013 là có xử lý được nợ xấu hay không và nguồn tiền xử lý nợ xấu lấy từ đâu. Một số chuyên gia cho rằng, để xử lý nợ xấu hàng trăm ngàn tỷ, Việt Nam có thể tận dụng nguồn vốn ngoại.
Đây là một trong những biện pháp Chính phủ dự kiến thực hiện trong năm tới trong nhóm các giải pháp góp phần giải quyết hàng tồn kho, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Việc trì hoãn thêm nữa các cải cách ngân hàng sẽ có thể làm tăng các khoản nợ dự phòng cho Chính phủ…
Cho rằng tình hình nợ xấu tại Việt Nam chưa tới mức “bi kịch” nhưng các chuyên gia nước ngoài đề nghị Chính phủ có những giải pháp nhanh chóng và quyết liệt để xử lý.
Đáp lại những kiến nghị của DN, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh khẳng định, mức lương tối thiểu quá thấp tại Việt Nam đã bị lợi dụng, gây ảnh hưởng tới đời sống người lao động. Chính sách này chỉ ảnh hưởng tới 6,6% doanh nghiệp và tác động đến 1% chi phí.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa có thông tin về kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2012 và giải thích về mức lỗ lớn liên quan đến việc xử lý nợ xấu.
Những tháng cuối cùng của năm 2012, nhiều thành tựu đã được công bố như: lạm phát được kiềm chế, lãi suất cho vay đã giảm, tỷ giá ổn định, xuất khẩu tăng 18,9%..., nhưng tuyệt nhiên không có nhiều thông tin về nợ xấu đã được giải quyết đến đâu.
Ngân hàng Nhà nước đang hoàn thiện đề án thành lập công ty mua bán nợ với nhiệm vụ chính trước mặt là tập trung xử lý nợ xấu các ngân hàng.
Trao đổi với PV báo Tiền Phong, ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) cho rằng, việc cam kết giữ lãi suất ổn định ở mức 15%/năm là thừa.
Chủ trương của Chính phủ là không xử lý nợ xấu ngân hàng bằng cách dùng hoàn toàn tiền mặt vì dễ gây ra lạm phát mà sẽ dùng nhiều công cụ khác.
Ngân hàng Nhà nước đã phát đi thông điệp sẽ thành lập Công ty mua bán nợ xấu trực thuộc Ngân hàng Nhà nước với số vốn 100.000 tỷ đồng để mua lại nợ xấu cho các ngân hàng thương mại.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, tính đến ngày 30/4/2012, nợ xấu của toàn hệ thống tổ chức tín dụng khoảng 108,6 nghìn tỉ đồng, tăng 28,18 nghìn tỉ đồng (35%) với tốc độ tăng trung bình 8,6%/tháng, cao hơn so với mức tăng bình quân cùng kỳ năm trước.
Các chuyên gia ví nợ xấu như “cục máu đông” gây hại nền kinh tế và hệ thống ngân hàng, nhưng tìm giải pháp xử lý không hề dễ.
Mua bán nợ xấu chỉ là biện pháp tình thế, không thể giải quyết được nợ xấu của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Vì thế, các doanh nghiệp phải tự thân vận động là chính, không nên quá phụ thuộc vào công ty mua bán nợ . (TS Vũ Viết Ngoạn, chủ nhiệm Ủy ban giám sát tài chính quốc gia).
End of content
Không có tin nào tiếp theo