Tìm kiếm: các-nhà-khoa-học
Khi cả thế giới nghĩ loài vật này đã tuyệt chủng, chúng lại bất ngờ xuất hiện ở Việt Nam. Việc phát hiện ra chúng khiến giới khoa học vô cùng bất ngờ nhưng cũng không khỏi mừng rỡ.
DNVN - Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia được kỳ vọng sẽ tháo gỡ các “điểm nghẽn” và mang tính “cách mạng” đối với phát triển khoa học - công nghệ của Việt Nam.
DNVN - Hơn một thế kỷ sau khi gieo rắc nỗi kinh hoàng ở vùng Tsavo, Kenya, hai con sư tử ăn thịt người khét tiếng lại một lần nữa gây chú ý với những phát hiện khoa học đáng kinh ngạc. Nghiên cứu mới đã giải mã bí mật về chế độ ăn của chúng, tiết lộ những chi tiết bất ngờ ẩn sâu trong hàm răng đầy lông của loài săn mồi khét tiếng này.
Đã 113 năm kể từ khi tàu Titanic chìm vì sao không ai trục vớt được? Đây là một chủ đề rất được quan tâm. Kể từ đêm bi thảm đó, con tàu Titanic đã trở thành một huyền thoại vĩnh cửu, và vụ chìm tàu đã gây ra cú sốc và đau buồn lớn cho thế giới.
Nghiên cứu của giới khoa học cho thấy, mỗi lần loài này ân ái với nhau, Trái đất có thể bị rung chuyển theo.
Cứ vào mùa sinh sản của loài cá này, cá heo và hải cẩu sẽ là loài đau đầu nhức tai nhất. Bởi tiếng vang vọng của chúng được ví chẳng khác gì “tiếng súng máy”.
Giống cá này từng có một thời gian không hề xuất hiện, người dân lẫn giới khoa học đều nghĩ nó đã bị tuyệt chủng. Thế nhưng, năm 2019, nó bỗng xuất hiện ở khu vực Bến Tre. Sự việc này đã gây chấn động khắp cả nước.
Giới khoa học cho biết, loài sinh vật này có thể sống tốt bất chấp những điều kiện khắc nghiệt nhất. Thậm chí, nó chỉ thực sự biến mất nếu Mặt trời nổ tung?
Thiên nhiên ẩn chứa nhiều điều kỳ diệu, bí ẩn mà chúng ta chưa thể khám phá hết. Trong số những loại động vật kỳ bí trên thế giới, lươn điện được mệnh danh là bậc thầy về điện dưới nước, khiến con người khiếp sợ vì năng lượng của nó.
Nhiều người không hiểu vì sao người Châu Phi không tự đào giếng? Tại sao không chọn sống gần nguồn nước?
Con quái vật này được các nhà khoa học đặt tên là “Unktaheela specta”. Nó không chỉ có vẻ ngoài kỳ lạ mà còn được công nhận đích thực là một sát thủ biển khơi.
DNVN - Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia được tổ chức, phản ánh quyết tâm của cả hệ thống chính trị và đất nước trong việc đẩy mạnh và phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Vì tin đồn chữa được bệnh ung thư mà loại gỗ quý hiếm này suýt bị đẩy đến mức tuyệt chủng.
Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đã xác định nhà khoa học ở vị trí trung tâm, then chốt, đi cùng với đó là những cơ chế, chính sách đãi ngộ xứng đáng. Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số không thể phát triển đột phá nếu thiếu đội ngũ nhà khoa học.
Việt Nam có một loại cây gỗ quý hiếm đến mức cần được bảo tồn và phải liệt vào sách đỏ. Loại cây này cũng chỉ xuất hiện ở 3 nước là Trung Quốc, Lào và Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo