Tìm kiếm: cánh-đồng-lớn
Ông Nguyễn Hồng Cương, Nguyễn Thành Đông trở thành nông dân triệu USD, chị Duyên là nông dân giàu nhất vùng nhờ trồng rau xuất bán sang Nhật... Họ là những tấm gương vượt khó, tìm hướng đi riêng nên giàu có từ nông nghiệp.
Tham gia vào mô hình hợp tác xã (HTX) kiểu mới giúp nông dân tiết kiệm tới 50% chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm dễ dàng hơn, không còn cảnh bị thương lái ép giá.
Gạo Việt Nam xuất khẩu mỗi năm 5 – 7 triệu tấn, luôn đứng ở vị trí hàng đầu nhưng giá trị lại thường thấp nhất nhì thế giới. Nguyên nhân là hầu hết lượng gạo xuất khẩu vẫn chế biến từ lúa ngoài các mô hình liên kết.
Chủ trương chính sách của Nhà nước khẳng định rằng, trong chuỗi liên kết rất đa dạng hiện nay, vai trò của doanh nghiệp (DN) là tiên quyết. Nhà nước tạo cơ chế, sân chơi, DN làm là chính. Nhà nước có nhiều cơ chế, chính sách nhưng vẫn khẳng định vai trò của DN...
Ngành nông nghiệp Kiên Giang đã xây dựng thành công 213 cánh đồng lớn trồng lúa, với tổng diện tích 75.000 ha, trong đó có 71.000 ha được ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm, giúp nông dân an tâm sản xuất.
Cần Thơ đang phát triển mạnh cánh đồng lớn, hình thành chuỗi giá trị từ SX đến thu mua, chế biến và XK theo hình thức khép kín. Chú trọng đến phẩm chất lúa gạo đáp ứng yêu cầu thị trường XK.
Phát triển nông nghiệp An Giang theo hướng hiện đại, bền vững, tăng trưởng hợp lý, SX hàng hóa lớn trên cơ sở tái cơ cấu ngành, sản phẩm gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, nâng cao giá trị canh tác và thu nhập của nông dân.
Cần cù lao động, biết tiết kiệm vốn liếng, luôn tìm tòi, học hỏi, đam mê sáng tạo và áp dụng có hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật vào đồng ruộng là bí quyết thành công của anh Đặng Minh Vương (SN 1974) ở ấp Gò Cát, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Với khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, UBND xã Măng Cành (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) đã tận dụng nguồn vốn hỗ trợ, vận động người dân và các doanh nghiệp phát triển các loại dược liệu. Chỉ hơn 1 năm thực hiện, hàng nghìn ha sâm của các hộ dân phát triển tươi tốt chỉ chờ ngày thu hoạch.
Sáng 15/12, tại TP. Long Xuyên, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự hội nghị xúc tiến đầu tư có quy mô lớn nhất từ trước tới nay của An Giang. Hội nghị có chủ đề “An Giang - Kết nối cơ hội, hợp tác thành công”.
Nhiều nhà đầu tư ngoại đã sớm lựa chọn cho mình được địa chỉ phù hợp tại thị trường Việt Nam để đầu tư vào hoạt động sản xuất gạo nhằm tận dụng điều kiện xuất khẩu gạo đã được nới lỏng.
Việc Chính phủ vừa ban hành Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu (XK) gạo có hiệu lực từ ngày 1-10 tới thay thế Nghị định 109/2010/NĐ-CP sẽ giúp “cởi trói” cho ngành hàng XK chủ lực của nước ta.
Trong bối cảnh hội nhập, ngành nông nghiệp Đồng Nai nói riêng và cả nước nói chung cần nhanh chóng khắc phục những hạn chế, bất cập lâu nay trong thực tiễn sản xuất.
Điện Biên đang đẩy mạnh mô hình cánh đồng lớn nhằm phát huy tối đa tiềm năng và thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.
Trước thực trạng nhiều mặt hàng nông sản như dưa hấu, thanh long, hành, tỏi...chất đống trên ruộng đồng, trên vỉa hè các thành phố lớn, hoặc ùn ứ hàng nghìn tấn nơi cửa khẩu, dường như nông dân vẫn một mình một chợ. Đáng tiếc, “câu chuyện dưa hấu 13 năm nay vẫn diễn ra như thế, thậm chí đôi lúc còn nghiêm trọng hơn”, như nhận xét của ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hội Siêu thị thành phố Hà Nội .
End of content
Không có tin nào tiếp theo