Tìm kiếm: công-nghiệp-chế-tạo
Nếu trước đây, trong mua bán và sáp nhập (M&A), doanh nghiệp nội thường ở phía "bán mình". Nay, cục diện đang có xu hướng mới là doanh nghiệp nội tham gia nhiều hơn ở phương diện là người mua. Để tín hiệu này không còn là manh nha, chắc chắn Việt Nam cần phải có thêm nhiều doanh nghiệp lớn, như vậy mới đủ tiềm lực mua lại doanh nghiệp nước ngoài.
Chúng ta vẫn thường nói "đắt như vàng" nhưng sự thật vàng có phải là kim loại đắt nhất không? Thật ra có nhiều kim loại còn đắt đỏ hơn vàng nữa.
Sao hỏa chứa đầy các hợp chất lưu huỳnh, axit, magiê, sắt và clo. Tất cả đều được chiếu dưới ánh nắng cực mạnh và bọc trong một bầu không khí giàu CO2. Nhưng một hỗn hợp kì lạ này sẽ tạo ra những phản ứng phức tạp gì và có mùi như thế nào.
Ngành chế biến, chế tạo được xem là động lực dẫn dắt tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp, song hơn 90% doanh nghiệp Việt chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa. Phải chăng chính sách hỗ trợ ngành này chưa đủ "liều lượng" để giúp doanh nghiệp phát triển.
DNVN - Việt Nam cần chủ động tham gia vào các khuôn khổ pháp lý khu vực và toàn cầu để phát triển kinh tế số, có chính sách khuyến khích phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao và ứng dụng các công nghệ mới...
DNVN - Khẩn trương xây dựng các đề án phát triển 3 ngành chế biến nông sản, tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do đã ký kết. Tập trung, ưu tiên đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn là những nội dung chính được nêu trong Chỉ thị số 25/CT-TTg mà Chính phủ vừa ban hành.
Theo danh sách công bố tỉ phú thế giới năm 2020 của tạp chí Forbes, đến cuối tháng 5 Việt Nam đang có đến 6 tỷ phú USD. Tổng tài sản mà các vị tỷ phú nắm giữ lên đến hơn chục tỷ USD.
DNVN - Tại Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp 2020 diễn ra sáng 09/5, các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam đã đánh giá cao công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của Việt Nam; đồng thời góp ý nhiều giải pháp giúp kinh tế nước ta phục hồi theo hình chữ V sau đại dịch.
DNVN - Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) đề xuất nhà nước cần thúc đẩy phát triển các tập đoàn nội địa sản xuất sản phẩm cuối cùng, các tổ hợp doanh nghiệp, các cụm liên kết công nghiệp (Industrial Cluster) để làm chủ “cuộc chơi” công nghiệp chế tạo và có thể ưu tiên cho doanh nghiệp Việt Nam khi cung ứng.
Mỹ vẫn dẫn đầu trên thị trường vũ khí toàn cầu, trong khi Trung Đông, nơi đang diễn nhiều xung đột lại tăng cường nhập khẩu vũ khí.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thu được nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng máy bay không người lái (UAV) khi tấn công các mục tiêu ở Idlib (Syria), trên cơ sở kinh nghiệm này, dường như Thổ Nhĩ Kỳ đang phát triển một học thuyết quân sự mới với nòng cốt là UAV.
Bộ NN&PTNT đề ra mục tiêu đến năm 2030 đưa công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Việt Nam “đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới”, là trung tâm chế biến sâu và logistics nông sản toàn cầu và có đủ năng lực chế biến, đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp.
Theo thông tin từ Bộ Quốc phòng Ấn Độ, 4 máy bay chiến đấu đầu tiên trong số 36 chiếc Rafale Quân đội Ấn Độ đặt mua sẽ được bàn giao vào tháng 5-2020. Kết quả này có được sau nhiều tháng đàm phán về hợp đồng trị giá tới 7,8 tỷ euro này giữa Ấn Độ và Pháp.
DNVN – Mục tiêu của dự án là sản xuất, lắp ráp các loại xe ô tô đến 9 chỗ, đáp ứng tiêu chuẩn khí thải Euro 5 trở lên, với công suất 100.000 xe/năm và tiến tới sẽ nghiên cứu, sản xuất các loại ô tô điện…
Vào năm 2021, với thu nhập bình quân đầu người được dự báo khoảng trên 3.000 USD, Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới theo phân loại của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, với các động lực của tăng trưởng chủ yếu dựa trên gia tăng hiệu quả sử dụng và phân bổ nguồn lực, kết hợp với nâng cao năng lực công nghệ và nuôi dưỡng đổi mới sáng tạo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo