Tìm kiếm: công-nghiệp-vũ-khí
Theo báo cáo mới công bố của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế (SIPRI) cho thấy, thị trường buôn bán vũ khí trong những năm qua vẫn hết sức sôi động. Mỹ dẫn đầu thương mại vũ khí toàn cầu.
Các nhà bình luận của Trung Quốc cho rằng, Ankara đang tích cực tạo ra hệ thống phòng không di động Hisar-A và Hisar-O cho các đơn vị phòng không nước này.
Theo Bộ Quốc phòng Mỹ, nhà thầu Lockheed Martin sẽ hoàn thành việc loại bỏ toàn bộ linh kiện do Thổ sản xuất sớm hơn nhiều so với kế hoạch.
Quá chán nản với cỡ đạn 5,56mm, quân đội Mỹ dự kiến sẽ chuyển sang sử dụng các loại súng trường tấn công với cỡ đạn 6,8mm trong tương lai không xa.
Sau khi có mặt tại triển lãm quốc phòng DSE Việt Nam, chuyên gia quân sự Nga đã nhận xét rất tích cực về các loại vũ khí do Bộ Công an tự sản xuất có mặt trong triển lãm này.
Chính phủ Mỹ đã đồng thuận việc bán 32 máy bay chiến đấu thế hệ 5 F-35 trị giá 6,5 tỷ USD cho Ba Lan, quốc gia NATO nằm gần với Nga.
Từ hệ thống phòng không đến tàu ngầm hạt nhân, Liên Xô đã có mối quan hệ xuất khẩu quốc phòng lâu dài với Ấn Độ. Tuy nhiên, cả Liên Xô và sau này là Nga đều có lịch sử xâm nhập vào thị trường vũ khí nhỏ của Ấn Độ khá chật vật.
Nga lần đầu hé lộ những thông tin quan trọng về tên lửa đạn đạo liên lục địa hạng nặng (ICBM) Sarmat trong một sự kiện quân sự tổ chức ở Moscow.
Theo Sputnik đưa tin, BM-21 Grad khẩu pháo phản lực phóng loạt siêu rẻ và phổ biến nhất trong Quân đội Nga sẽ sớm được nâng cấp sức mạnh sánh ngang với "hậu duệ" Tornado-G.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã đi thị sát hàng loạt nhà máy trong thời gian qua. Giới quan sát cho rằng dù đây là các cơ sở dân sự, nhưng nó dường như cũng được dùng để sản xuất bệ phóng tên lửa đạn đạo và các vũ khí khác.
Nếu ban hành lệnh cấm xuất khẩu đất hiếm, Trung Quốc có thể gây tổn thất lớn cho ngành công nghiệp vũ khí của Mỹ mà không cần nổ một phát súng nào.
Mỹ đã thông qua các thương vụ có tổng trị giá 8,1 tỷ USD bán vũ khí cho Ả rập Xê út, Jordan, UAE trong một nỗ lực nhằm “chống lại hành vi thù địch của Iran” tại khu vực.
Tổng thống Donald Trump cho rằng quyết định rút Mỹ khỏi Hiệp ước buôn bán vũ khí quốc tế là cách để ông bảo vệ chủ quyền của nước này trong bối cảnh ngành công nghiệp vũ khí Mỹ vẫn phát triển mạnh.
Hai tháng sau khi thất bại trong việc giảm bớt các lệnh trừng phạt từ Tổng thống Donald Trump, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đang tới Nga trong một nỗ lực có thể để giành được sự giúp đỡ của Nga. Điều này dễ hiểu khi các lệnh trừng phạt thương mại từ Mỹ làm tổn thương nghiêm trọng nền kinh tế cũng đang gặp khó khăn của Triều Tiên.
(DNVN) - Trung Quốc mới đây cũng đã thử nghiệm “siêu bom” của riêng mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo