Tìm kiếm: cấp-vũ-khí
Ukraine thừa nhận nước này không có khả năng bắn hạ tên lửa hành trình Kh-22 của Nga dù dữ liệu về tên lửa được ghi nhận trên hệ thống radar của Kiev.
Mặc dù tự hào về ngân sách quân sự lớn nhất thế giới - hơn 800 tỷ USD/năm, Mỹ từ lâu đã chật vật để phát triển và sản xuất hiệu quả các loại vũ khí giúp họ vượt qua các nước cùng đẳng cấp về mặt công nghệ. Những thách thức đó giờ đây còn lớn hơn khi chiến sự quay trở lại châu Âu.
Nga cần khoảng 500 tỷ ruble (6,1 tỷ USD) để phát triển dự án máy bay không người lái mà Tổng thống Vladimir Putin đã công bố vào tháng 2.
Tiêm kích F-16 đứng đầu danh sách các vũ khí mong muốn của Kiev kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát. Tuy nhiên, theo một cựu phi công của Không quân Mỹ, máy bay thế hệ 4 này không phù hợp trong cuộc xung đột ở Ukraine hiện nay.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định cung cấp thêm viện trợ quân sự cho Ukraine trị giá 1 tỷ euro theo Cơ chế hòa bình châu Âu (EPF).
Một số chuyên gia quân sự Mỹ cảnh báo, Nga hiện chưa tung ra hết sức mạnh quân sự của mình. Họ cho biết, nếu Ukraine phản công, không quân Nga sẽ ra tay và gây tổn thất lớn cho lực lượng thiết giáp và bộ binh của Ukraine.
Serbia được cho là đã âm thầm cung cấp vũ khí và đạn dược cho Ukraine thông qua NATO.
Mỹ dùng lợi ích là vũ khí gồm cả chiến đấu cơ F-35 và hệ thống phòng không Patriot để Ai Cập hủy quyết định bán đạn cho Nga.
Hiện đang có một bức màn sương thực thực hư hư khá dày phủ lên kế hoạch mật bị "rò rỉ" của Mỹ và NATO liên quan đến việc hỗ trợ Ukraine phản công lại Nga trong thời gian tới.
Giữa bối cảnh phương Tây không ngừng cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine, bom FAB-500M-62 trang bị bộ chỉ dẫn trên không có vai trò cần thiết với Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Ấn Độ tiếp tục duy trì vị trí là nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới trong giai đoạn 2018- 2022 với 11% thị phần giao dịch toàn cầu.
VOV.VN - Các quan chức Israel cho rằng, khả năng Iran mua các hệ thống tên lửa phòng không S-400 tiên tiến của Nga có thể làm phức tạp thêm nỗ lực kiềm chế chương trình hạt nhân của nước này.
Chính phủ Thụy Sĩ đã bắt đầu loại bỏ 60 hệ thống tên lửa phòng không Rapier, từ chối chuyển giao loại vũ khí này cho Ukraine, báo Neue Zürcher Zeitung cho hay ngày 11/3.
Nếu Mỹ và NATO quyết định phản ứng lại sự thất thủ của Bakhmut bằng cách ủng hộ tấn công vào Crimea, điều đó nhiều khả năng sẽ làm xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine lan sang toàn Đông Âu.
Bảo tàng Hà Nội lưu giữ kho vũ khí trường Giảng Võ. Số vũ khí này vừa được công nhận bảo vật quốc gia theo Quyết định số 41 ngày 30/1/2023.
End of content
Không có tin nào tiếp theo