Tìm kiếm: cổ-phần-hoá
Sự lấn át của khu vực doanh nghiệp Nhà nước thông qua vị thế độc quyền đã dẫn tới biểu hiện của nền kinh tế “phát canh thu tô”, trong đó, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai người thu tô.
Trong đề án tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước vừa được Bộ Tài chính công bố, số nợ của các doanh nghiệp nhà nước lên tới hơn 415.000 tỷ đồng.
Đổ lỗi là không cập nhật văn bản pháp luật của Nhà nước cũng như khả năng tài chính gặp khó, sau khi cổ phần hóa, lãnh đạo Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương (Hapoco) đã trốn hàng tỷ đồng tiền trợ cấp thôi việc của hơn 200 lao động.
Hưởng ưu đãi lớn, nhưng doanh nghiệp nhà nước đóng góp vào nền kinh tế chưa tương xứng với nguồn lực đang sử dụng. Để tái cấu trúc nền kinh tế hiệu quả, nhiều chuyên gia đề xuất cần loại bỏ ưu đãi.
Theo nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đang “chết mòn”, muốn cứu không chỉ giảm lãi suất mà phải giảm thuế, phí. Nếu không, sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế từ nay tới cuối năm.
Có một đàn hổ được nuôi trái phép ở xã Xuân Tín từ năm 2006 đến nay, nhưng Hạt kiểm lâm huyện Thọ Xuân vẫn mặc nhiên để nó tồn tại. Không biết bao giờ Chi Cục kiểm lâm và UBND tỉnh Thanh Hóa mới “giải quyết” cho đàn hổ này trở về rừng ?
Trong số các tập đoàn kinh tế nhà nước được thanh tra, kiểm toán trong năm qua, tập đoàn Dầu khí Quốc gia (PVN) có số sai phạm về tài chính lớn nhất với tổng số tiền phải thu hồi lên tới hàng ngàn tỉ đồng. Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã có kết luận những sai phạm về quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại tập đoàn có số đóng góp chiếm 1/3 ngân sách quốc gia này.
Cách làm trên vừa đảm bảo không vi phạm pháp luật, vừa có lợi cho người tiêu dùng. Bởi nếu sáp nhập thì vi phạm Luật Cạnh tranh, còn giữ như hiện nay thì vi phạm pháp luật về viễn thông.
Thanh tra Chính phủ vừa kiến nghị xử lý, thu hồi nhiều khoản tiền lớn tại Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel), theo kết quả cuộc thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật tại tập đoàn này.
Sau một chu kỳ kinh tế trì trệ thường các cơ hội mới sẽ xuất hiện và tạo thêm không gian cho những người trẻ khởi nghiệp; nền công nghệ phát triển nhanh hiện nay còn giúp họ một không gian rộng hơn để rút ngắn khoảng cách thị trường.
Có lẽ chưa năm nào các doanh nghiệp nước ngoài quảng bá về kinh doanh xanh vào Việt Nam rầm rộ như năm nay. Từ các dự án dân sinh bản thôn về nước sạch, vệ sinh môi trường, đường làng… đến các đầu tư hệ thống quốc gia; là chủ đề trao đổi của lãnh đạo các nước đến Việt Nam hay trên bàn nghị sự của các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài đưa ra “mặc cả” với Chính phủ.
“Doanh nghiệp nhà nước lấy vốn, tài sản nhà nước đi kinh doanh. Họ được trả lương nhờ ăn vào tài sản chứ không phải ăn vào hiệu quả, nên kinh doanh thua lỗ lương vẫn cao”-
End of content
Không có tin nào tiếp theo