Tìm kiếm: chất-lượng-nông-sản
Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho nông sản, đặc sản địa phương ngày càng có vai trò quan trọng, có tác động giúp người nông dân, HTX và doanh nghiệp nâng cao danh tiếng, phát triển thị trường, bảo vệ những giá trị về chất lượng và bán được nông sản với giá cao.
Phát triển thế mạnh sẵn có về nông nghiệp, những năm gần đây, Sơn La đang đẩy mạnh sản xuất an toàn, sản xuất sạch từ đó hình thành các chuỗi giá trị. Đây là một trong những thành công trong phát triển nông nghiệp ở Sơn La khi mang lại giá trị kinh tế và môi trường.
Hiện nay, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt là đối với nông dân.
Nhiều người lùng sục mua vi và sụn cá mập vì cho rằng có nhiều chất dinh dưỡng, trị được ung thư. Tuy nhiên, mới đây, cơ quan chức năng phát hiện vi cá mập giả. Thậm chí, nhiều chuyên gia cho rằng, giá trị dinh dưỡng vi cá mập cũng không có gì đặc biệt.
Xu hướng các thị trường nhập khẩu nông sản lớn như Trung Quốc, Australia... đều tăng cường bảo hộ khiến không ít lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp khó.
Ưu tiên phát triển chăn nuôi heo ở khu vực xa dân cư, trên vùng đất không có lợi thế trồng trọt là nhằm giảm thiểu rủi ro do dịch bệnh là những gì HTX Chăn nuôi heo Phú Bình (Phú Long, Châu Thành, Đồng Tháp) đang làm.
Hòa Phú-Châu Thành-Long An là xã kiểu mẫu đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2015. Không dừng lại ở đó, Hòa Phú tiếp tục phấn đấu để trở thành xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao trong năm 2019.
Đồng bằng Sông Cửu Long được xem là vùng nông nghiệp trù phú, là nơi sản xuất ra 50% sản lượng gạo của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây và 65% sản lượng thủy hải sản.
Với lượng tiêu thụ rau quả thế giới ước tính mỗi năm đạt khoảng 240 tỷ USD, các chuyên gia cho rằng là cơ hội lớn của ngành rau quả Việt Nam để phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu sang khu vực Á-Âu.
Theo dự báo, nhu cầu của thế giới về lương thực sẽ tăng 70 - 100% cho đến năm 2050 do dân số tăng và sự thay đổi trong lựa chọn thực phẩm của người dân. Do đó, để nông sản Việt nắm bắt được cơ hội, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, cần xây dựng hạ tầng chất lượng để tăng năng lực cạnh tranh và vai trò tiên quyết của cộng đồng doanh nghiệp.
Việt Nam cần có giải pháp để giúp bà con trồng hồ tiêu có thể nâng chất lượng, giá trị xuất khẩu và tiếp tục giữ vững vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu hồ tiêu.
Ngày 27/9, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp cùng Cục Trồng trọt, Sở NN-PTNT Lâm Đồng và Ban quản lý dự án VnSAT tổ chức diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp: Tái canh và phát triển cà phê bền vững.
DNVN - Trong tuần qua (9-16/9/2019), Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên sâu về nghiệp vụ thử nếm cảm quan, đánh giá chất lượng trà cho các thành viên HTX, tổ hợp tác và hộ trồng chè trên địa bàn toàn tỉnh.
DNVN - Khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp nhỏ muốn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến là thiếu nguồn vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và mua sắm thiết bị, công nghệ phục vụ việc phát triển sản phẩm cho thị trường xuất khẩu.
Bộ NN&PTNT đang xây dựng dự thảo Đề án “Phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 – 2030”. Mục tiêu của đề án là đến năm 2030 Việt Nam đứng trong top 15 của thế giới về nông nghiệp hữu cơ. Dự kiến trong quý IV/2019, dự thảo Đề án sẽ được trình Thủ tướng Chính phủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo