Tìm kiếm: chết-oan-uổng

Cả tuần nay, Hà Nội không hề có bão giông gì, nhưng thực tế, nó vừa chứng kiến "cơn bão trong lòng dân". Nó trở nên dữ dằn cũng có lẽ phần nào do cách ứng xử và cách làm quá vội vàng của một số sở, ngành cùng với sự phê duyệt dự án chặt bỏ 6.700 cây xanh của các tuyến phố nội thành.
Chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) hiện nay đang phơi bày hai bất cập lớn, ai cũng biết: người muốn mua bảo hiểm thì gặp khó khăn bởi chính sách bán bảo hiểm theo “hộ khẩu”; người mua được rồi thì không sử dụng được hoặc không sử dụng bởi điều kiện “đúng tuyến” hoặc vì chất lượng khám chữa bệnh của bệnh viện đúng tuyến quá tệ.
Giám đốc một bệnh viện (BV) tuyến TƯ than thở, cứ vài ngày lại có bệnh nhân bệnh nặng nộp đơn xin về chờ chết mà thấy cám cảnh quá. Không ít bệnh nhân bệnh nặng nhưng vẫn còn có cơ hội cứu sống, song vì gia đình quá nghèo nên đành phải cho người bệnh về nhà.
Giám đốc một bệnh viện (BV) tuyến TƯ than thở, cứ vài ngày lại có bệnh nhân bệnh nặng nộp đơn xin về chờ chết mà thấy cám cảnh quá. Không ít bệnh nhân bệnh nặng nhưng vẫn còn có cơ hội cứu sống, song vì gia đình quá nghèo nên đành phải cho người bệnh về nhà.
Người dân các xã Mỹ Thành, Mỹ Thọ, Mỹ An (H.Phù Mỹ, Bình Định) đang gánh chịu tình trạng ô nhiễm nặng nề từ hoạt động khai thác và chế biến ti tan của các doanh nghiệp.
Thời gian qua, Bắc Giang là “điểm nóng” về các ca ngộ độc chì ở trẻ em. Qua thực tế tìm hiểu, dù cơ quan y tế của tỉnh này đã vào cuộc khẩn trương thanh, kiểm tra nhưng lợi dụng sự thiếu hiểu biết của không ít người dân, nhiều cơ sở kinh doanh Đông dược chưa được cấp phép của Bắc Giang đã có hành vi cố ý làm trái, tổn hại đến sức khỏe của người dân.
Chỉ trong vòng 2 ngày 20 - 21/4, liên tiếp xảy ra 3 trường hợp sản phụ tử vong ở 3 tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên và Quảng Ngãi làm dư luận không khỏi bức xúc, lo lắng. Thậm chí, có bạn đọc còn tuyên bố: “Nên đầu tư tiền đưa người bệnh lên bệnh viện tuyến trên để mua lấy sự an toàn”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo