Tìm kiếm: chọn-trường
TS Lê Thị Thanh Mai, trưởng Ban Công tác sinh viên ĐH Quốc gia TPHCM cho rằng thí sinh có thể chắc suất vào giảng đường ĐH nếu biết chọn trường và ngành vừa sức để dự thi.
(GD&TĐ)-Bộ GD&ĐT vừa công bố phiên bản điện tử cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2013”.
(GD&TĐ) - Kết thúc ngày đầu tiên (11/3) quy định nộp hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ, trên cả nước ghi nhận không có nhiều thí sinh đến nộp. Cũng như mọi năm, thí sinh còn tiếp tục tìm hiểu để đi đến quyết định cuối cùng sẽ đăng ký dự thi vào trường nào, ngành nào cho phù hợp. Đây cũng là thời điểm các trường phổ thông tăng cường công tác hướng nghiệp cho học sinh, còn với các ĐH, CĐ thì đây là thời điểm “chạy nước rút” để tuyên truyền, quảng cáo
(GD&TĐ) - Việc quyết định chọn học một ngành nghề cho bản thân là một quyết định không phải dễ dàng. Nhiều kỳ tuyển sinh đã trôi qua cho thấy không ít thí sinh vẫn chọn nghề theo cảm hứng, phong trào mà bỏ qua 3 điều kiện tối cần thiết khi chọn nghề. Đó là: Đam mê, phù hợp với năng lực và khả năng có cơ hội việc làm sau khi ra trường.
Bắt đầu từ hôm nay (11/3), các trường sẽ nhận hồ sơ đăng ký dự thi ĐH-CĐ và hạn nộp hồ sơ sẽ kéo dài hơn 1 tháng nên các bạn học sinh cần cân nhắc kỹ trước khi chọn trường.
Tìm hiểu kỹ thông tin và chọn ngành, chọn trường phù hợp trước khi tìm học bổng là lời khuyên của nhiều chuyên gia đối với học sinh
(Dân trí) - Ngày mai 10/3, tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ diễn ra sự kiện “Ngày hội Tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2013” do báo Tuổi Trẻ, Bộ GD-ĐT phối hợp cùng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức.
Sáng nay (21/2), cuốn Cẩm nang tuyển sinh Ðại học, Cao đẳng ( ĐH-CĐ ) 2013 - của Nhà xuất bản trẻ đã có mặt trên các sạp báo, chính thức ra mắt phục vụ học sinh, phụ huynh cả nước chuẩn bị cho kỳ tuyển sinh năm 2013.
Nhiều tổng giám đốc điều hành (CEO) người Việt đã khẳng định tài năng qua thành công của các thương hiệu toàn cầu hoặc nội địa do chính họ lèo lái. Đó là những tấm gương đáng học hỏi về hành trình khởi nghiệp và khát vọng chinh phục đỉnh cao
Từ ngày 2/7, các trường mầm non, tiểu học, THCS ở Hà Nội bắt đầu tuyển sinh vào các lớp đầu cấp năm học 2012-2013. Dù quy hoạch mạng lưới trường mầm non, tiểu học, THCS đáp ứng đủ nhu cầu học của con em nhân dân trên địa bàn, nhưng không ít người vẫn muốn xin học ở phường khác, quận khác, gây xáo trộn công tác tuyển sinh và đặt ra bài toán không lời giải đối với cấp quản lý.
Thay vì những lời động viên nhau học sớm ra trường để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của cha, mẹ thì những trí thức tương lai lại khuyên nhau học chơi, học nhậu. Thấy người khác vui tưng bừng, họ cũng rủ nhau mua đồ về phòng để luyện...
Trong khi không ít phụ huynh lao vào cuộc đua khốc liệt giành suất cho con vào trường “điểm” thì nhiều người lại thảnh thơi cho con đi học hát, múa, dự trại hè quân đội… vì đã yên vị chọn trường “làng”.
Thi thử trước mỗi mùa tuyển sinh luôn được nhiều phụ huynh và các thí sinh chọn lựa như một kỳ thi sát hạch phương pháp đánh giá thực lực, khả năng trúng tuyển… Điều đó dẫn đến tình trạng các trung tâm luyện thi đua nhau tổ chức thi thử để thu phí của thí sinh.
Một mùa tuyển sinh lại đến, cũng bởi muốn con em mình học tập trong một môi trường tốt mà bằng mọi giá phụ huynh xin cho con được học trái tuyến. Chính điều này đã tạo ra áp lực cho toàn xã hội. Trao đổi về vấn đề này, Báo Giáo dục & Đào tạo đã có cuộc trò chuyện với Ông Lê Tiến Thành Vụ trưởng Vụ giáo dục Tiểu học.
Cha mẹ luôn muốn thứ tốt nhất cho con, nhưng chẳng biết bấu víu vào tiêu chí nào, đành chỉ biết chạy theo ngọn hải đăng trong đêm tối mang tên trường điểm ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo