Tìm kiếm: chống-lạm-phát
Lần đầu tiên trong vòng 17 tháng qua, lạm phát khu vực Eurozone đã đi xuống so với tháng trước đó, mang đến những tín hiệu tích cực dù vẫn còn ở sát mức kỷ lục.
Kinh tế Việt Nam đang có sức bật nhanh trong ngắn hạn, nhưng trước biến động của kinh tế thế giới, tăng trưởng cuối năm nay và đầu năm sau được dự báo gặp nhiều lực cản.
DNVN - Theo đánh giá của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ), những khó khăn đặc biệt về vốn hiện nay đang khiến phần lớn doanh nghiệp (DN) Việt Nam đối diện với tình thế chông chênh để duy trì một phần hoạt động, trước khi có thể tính tới việc phục hồi.
Lạm phát lạm phát giá tiêu dùng tháng 10 ở Mỹ giảm mạnh hơn dự báo có thể sẽ là cơ sở để Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) giảm bớt tốc độ tăng lãi suất.
Giá vàng thế giới ngày 8/11, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.674 USD/ounce - giảm 4 USD/ounce.
DNVN - Cuối phiên chất vấn và trả lời chất vấn của kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, thời gian tới, Chính phủ đề nghị Quốc hội sửa đổi pháp luật về chứng khoán, tài chính, rà soát chấn chỉnh nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức đầu tư...
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được dự báo sẽ tăng lãi suất thêm 0,75% trong cuộc họp hôm nay và sau đó họ có thể bắt đầu giảm tốc độ tăng lãi suất trong cuộc họp diễn ra vào tháng 12.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cho biết ngân hàng này sẽ tiếp tục tăng lãi suất để chống lạm phát.
FED như thường lệ vẫn dẫn đầu xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ trong khi ECB thuộc nhóm phản ứng chậm hơn.
Lạm phát đang được coi là mối đe dọa lớn nhất đối với kinh tế toàn cầu và đối tượng chịu tác động trực tiếp nhất, nặng nề nhất lại là những người lao động nghèo.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa công bố quyết định tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản, qua đó đưa mức lãi suất của 19 nước sử dụng đồng tiền chung Euro lên mức 2%.
Theo nhiều chuyên gia, sự phối hợp đồng bộ giữa các công cụ chính sách tiền tệ sẽ góp phần đạt được 2 mục tiêu quan trọng là bảo đảm giá trị đồng tiền và kiểm soát lạm phát.
Hôm 23/10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo sự suy yếu ở nhiều nền kinh tế châu Âu có thể sẽ dẫn đến tình trạng suy thoái sâu hơn trên toàn khu vực.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa dự báo tăng trưởng toàn cầu năm tới sẽ chậm lại ở mức 2,7% và dự đoán năm 2023, hàng triệu người trên thế giới sẽ cảm nhận suy thoái.
Các quan chức FED đang bắt đầu đưa ra các quan điểm khác nhau về tốc độ tăng lãi suất khi họ cân bằng giữa lạm phát nóng và căng thẳng gia tăng trên thị trường tài chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo