Tìm kiếm: chống-lẩn-tránh-thuế
Cùng với các lợi thế về thuế quan trong EVFTA, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU cũng đối diện nguy cơ bị áp dụng phòng vệ thương mại trong thời gian tới.
Theo dự báo của Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT, với đà tăng trưởng nửa đầu năm nay, xuất khẩu lâm sản cả năm 2020 có thể đạt 11,75 - 12 tỷ USD.
DNVN - Theo nghiên cứu của CIEM về triển vọng kinh tế 2020, có 2 kịch bản dự báo cho kinh tế Việt Nam năm 2020. Theo đó, tăng trưởng có thể đạt mức 2,1% theo Kịch bản 1 và 2,6% trong Kịch bản 2. Xuất khẩu cả năm dự báo giảm 3,1% trong Kịch bản 1 và giảm 1,9% trong Kịch bản 2 (so với năm 2019).
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vẫn ghi nhận tăng trưởng 4% giữa đại dịch.
Việc tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thép của Việt Nam khiến nhiều quốc gia chú ý và điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
Nếu cả giai đoạn 2007-2017 chỉ có 3 vụ việc việc phòng vệ thương mại do nước ngoài khởi xướng với mặt hàng gỗ, thì từ 2018 đến nay đã có 4 vụ với sản phẩm này. Vậy đâu là nguyên nhân.
DNVN - Mới đây, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đang áp dụng đối với sản phẩm gỗ ván ép của Trung Quốc được nhập khẩu từ Việt Nam.
Khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực, các biện pháp phòng vệ thương mại có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế và các doanh nghiệp.
Tháng 3 vừa qua, Liên minh Thương mại công bằng gỗ dán cứng của Mỹ đã gửi yêu cầu đề nghị Bộ Thương mại Mỹ điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá (CBPG), chống trợ cấp đối với sản phẩm gỗ dán cứng xuất xứ từ Việt Nam. Nếu đúng như vậy, có thể doanh nghiệp Việt sẽ mất toàn bộ thị trường này.
Tính đến tháng 4/2020, Việt Nam có 12 mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ cao bị mạo danh xuất xứ gồm: Gỗ dán từ nguyên liệu gỗ cứng, đệm mút, tủ gỗ, đá nhân tạo, lốp xe tải và xe khách, xe đạp điện, ống đồng, khớp nối bằng thép, bánh xe thép, thép tiền chế, vỏ bình ga, ghim đóng thùng.
Với những lợi thế từ 12 Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết, đặc biệt là Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Việt Nam khó tránh khỏi bị lợi dụng là nơi trung chuyển hàng hóa sang nước thứ ba, cũng như hàng hóa nhập khẩu dán nhãn trong nước...
Hàng hóa xuất khẩu Việt Nam ngày càng chịu áp lực cạnh tranh gay gắt và nhiều rào cản về phòng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật.
Bộ Công Thương đã áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) chính thức đối với một số sản phẩm nhôm thanh đùn ép có xuất xứ từ Trung Quốc.
Ngày càng có nhiều mặt hàng XK rơi vào “tầm ngắm” điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại (PVTM) của các thị trường XK lớn, điển hình là Mỹ. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cộng với bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung căng thẳng đã và đang đặt ra “bài toán” khó với Việt Nam trong kiểm soát gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh thuế.
Cơ quan quản lý khuyến cáo các doanh nghiệp thép trong nước tránh tăng trưởng xuất khẩu quá nóng làm tăng nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo