Tìm kiếm: chủ-tịch-UBND-xã
Ngư dân xã đảo Sơn Hải đã nuôi thử nghiệm thành công cá bè quỵt, đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế cao, góp phần đang dạng hóa đối tượng nuôi lồng bè trên biển.
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, các sản phẩm cam ngày càng đa dạng, các HTX, tổ hợp tác, nhà vườn, hộ trồng cam trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đang đẩy mạnh sản xuất theo tiêu chí “sạch và an toàn” để nâng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, khẳng định thương hiệu.
Được triển khai trồng thử nghiệm vào tháng 4/2019 và ngay trong vụ thu hoạch đầu tiên vào tháng 7/2019 đã cho kết quả ngoài mong đợi, mô hình trồng bí Nhật (giống Kurimaru) trong nhà màng của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) được đánh giá là một trong những mô hình xuất nông nghiệp có hiệu quả tại địa phương.
Khi vào thăm nhìn thấy đàn chồn hương 70 con của gia đình anh Đoàn Văn Nghiên, thôn Thượng Cầm, xóm 6, xã Vũ Lạc, thành phố Thái Bình (Thái Bình) thì người "yếu bóng vía" sẽ thấy ghê ghê, nhưng anh thì bảo: "trông nó ghê thế thôi chứ hiền, nuôi nhàn, tốn ít thức ăn và thu nhập thì cũng mê lắm".
Năm 2019, huyện Bắc Hà (Lào Cai) đặt mục tiêu phấn đấu tỷ lệ giảm nghèo đạt trên 8%; giảm 500 hộ cận nghèo và tỷ lệ tái nghèo bình quân của huyện dưới 1%. Để đạt được mục tiêu này, huyện Bắc Hà đã tập trung phát triển những cánh đồng dược liệu quý hiếm.
Năm 2019 huyện Đakrông (Quảng Trị) phấn đấu giảm nghèo sẽ đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra trên 5%. Để đạt được mục tiêu này, huyện khuyến khích người dân phát triển các mô hình trồng trọt, chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình, xóa đói, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc vùng biên giới.
Qua thời gian, hàng loạt giống lúa mới năng suất, chất lượng cao được đưa vào sản xuất, tuy nhiên, trên những cánh đồng làng Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) giống lúa nếp bể (nếp cái hoa vàng) truyền thống vẫn đang được tin tưởng và cho thấy hiệu quả vượt trội.
Huyện Trấn Yên đang trở thành “cánh chim đầu đàn” trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) của tỉnh miền núi Yên Bái với những cách làm hay, phù hợp với thực tiễn. Trấn Yên đang phấn đấu trở thành huyện NTM đầu tiên của tỉnh Yên Bái.
Trong đám tang của một thanh niên trong làng mới xin được việc thì đột nhiên chết, gia đình có mời đến một ông thầy địa lý để nhắm hướng đất chôn cất ở nghĩa trang.
Phát huy thế mạnh của địa phương trong chăn nuôi gia cầm, xã An Khang (thành phố Tuyên Quang) đã lựa chọn chăn nuôi giống gà đỏ Đồng Dầy là sản phẩm chủ lực của xã trong phát triển mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Sau hơn một năm triển khai, sản phẩm gà đỏ Đồng Dầy được thị trường đón nhận, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi.
Những năm gần đây, người dân huyện Kế Sách (Sóc Trăng) đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng cách áp dụng mô hình trồng cây có múi xen canh với các loại cây ăn trái khác, như: ổi, xoài…để tăng hiệu quả sử dụng đất một cách tối ưu, tăng thêm thu nhập, đồng thời cải thiện tính đa dạng về môi trường sinh thái.
Chị Nông Thị Kim, ở thôn Bản Ngù, xã Cao Trĩ, huyện Ba Bể (Bắc Kạn) trồng xen canh hơn 3.000m2 cây rau đặc sản bò khai dưới tán cây hồng. Cây hồng không hạt có đặc điểm vươn cao, tán rộng nên giữ ẩm cho đất rất tốt khi cây rau bò khai lại ưu ẩm, bóng râm.
Thực hiện phát triển sản phẩm địa phương để giúp các hộ dân xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng giảm nghèo là những gì HTX Miến dong Cốc Phường đã và đang làm.
Cùng vui chung cả nước sau gần 10 năm triển khai thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Lương Tài (tỉnh Bắc Ninh) cũng về đích sớm. Từ chương trình này, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, người dân được nâng cao thu nhập, được hưởng các lợi ích từ hạ tầng xã hội, hạ tầng giao thông với điều kiện tốt hơn.
Sau cơ bão dịch tả lợn gây thiệt hại không nhỏ, nhiều hộ sản xuất trên địa bàn xã Lâm Xuyên (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) đã chuyển hướng sang mô hình chăn nuôi đại gia súc, mang lại lợi ích toàn diện về kinh tế, môi trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo