Tìm kiếm: chiến-lược-hạt-nhân
Với việc Hiệp ước về Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) đổ vỡ, Nga và Mỹ đang đẩy mạnh việc tái triển khai các dòng vũ khí hạt nhân chiến thuật tại châu Âu. Dù là vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng vũ khí hạt nhân chiến thuật hiện không bị giới hạn bởi bất kỳ hiệp định hay thỏa thuận quốc tế nào.
START-3 đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ và tiến trình giải trừ vũ khí hạt nhân thế giới trở nên mịt mờ hơn bao giờ hết.
Giới phân tích Trung Quốc cho rằng, việc Mỹ cố gắng “lôi” Trung Quốc vào cuộc đàm phán tới đây với Nga về New START là một âm mưu.
Dù những chiếc Tu-95MS của Nga chỉ bay trên vùng biển quốc tế tại Thái Bình Dương nhưng giới quân sự Mỹ vẫn... "lo lắng".
Nga đã phát triển thành công hệ thống chống tên lửa đạn đạo chiến lược duy nhất trên thế giới, từ đó hình thành một mạng lưới phòng thủ không gian đa tầng lớp đối phó với sự đe dọa từ tên lửa của Mỹ.
Đầu tháng 3 sắp tới, ước tính 7.500 binh sĩ Mỹ sẽ được triển khai đến Na Uy để tham gia cùng hàng ngàn binh sĩ từ các quốc gia khác trong khối liên minh quân sự Hiệp ước bắc Đại Tây Dương (NATO) tham gia tập trận lớn với các “lực lượng xâm lược” tưởng tượng từ Nga.
Theo một quan chức quốc phòng cấp cao của Lầu Năm Góc, Mỹ đang lo lắng về số lượng và chủng loại của các loại vũ khí phi chiến lược Nga thay vì những hệ thống mới.
Mỹ đang chuẩn bị trang bị cho NATO đầu đạn hạt nhân công suất thấp để kiềm chế Nga và Trung Quốc.
Vài năm trước, Mỹ tỏ ra thờ ơ với việc gia hạn hoặc ký mới Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (START) với Nga, khi START-3 sẽ hết hạn vào ngày 5/2/2021 sau 1 lần gia hạn. Tuy nhiên, gần đây, Washington đã thay đổi quan điểm và tỏ ra rất mặn mà với việc sớm ký START mới với Moscow vì điều này giúp đảm bảo an ninh chiến lược cho Mỹ.
Mỹ thể hiện rằng, khả năng đáp trả hạt nhân chiến thuật trên các tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio của Mỹ cũng mạnh không kém Nga.
Được tích hợp các thiết bị và vũ khí tối tân, khả năng của Su-57 được đánh giá là vượt trội so với các dòng máy bay của Mỹ.
Giới chuyên gia quân sự Mỹ bày tỏ sự lo ngại rằng Nga có thể nâng cấp tiêm kích tàng hình Sukhoi Su-57 trang bị vũ khí hạt nhân. Kết hợp khả năng tàng hình, Su-57 sẽ trở thành vũ khí tối thượng.
Dưới đây là một số loại vũ khí Mỹ và Nga có thể sẽ phát triển sau khi 2 nước này lần lượt tuyên bố từ bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Đặc phái viên Kim Hyok Chol là nhà ngoại giao Triều Tiên kỳ cựu từng có nhiều năm kinh nghiệm trong các cuộc đàm phán hạt nhân và đóng vai trò then chốt trong quá trình chuẩn bị cho thượng đỉnh Mỹ - Triều lần hai.
(DNVN) - Tình hình địa chính trị trên thế giới đã thay đổi, nhưng Mỹ vẫn hành động theo những khái niệm lỗi thời trong quan hệ với Nga, Trung Quốc và các nước khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo