Tìm kiếm: chi-tiêu-quân-sự
Căng thẳng giữa Nga và Ukraine trong những ngày vừa qua khiến nhiều người lo ngại về nguy cơ xảy ra xung đột giữa hai nước, tuy nhiên tương quan lực lượng quân sự cho thấy Moscow dường như đang có lợi thế hơn so với Kiev.
Chi phí quá nhiều cho những chương trình kinh tế kém hiệu quả và lún sâu vào chạy đua vũ trang sẽ khiến Trung Quốc phải thua đau nếu bắt đầu một cuộc Chiến tranh Lạnh mới với Mỹ, theo nhà phân tích.
Bộ Quốc phòng Nga quyết định ký hợp đồng mua tiêm kích Su-57 sau thông tin cho rằng dòng chiến đấu cơ này sẽ không được sản xuất hàng loạt.
Mỹ, Trung Quốc và Nga đang dẫn đầu danh sách quốc gia có mức chi tiêu quân sự cao nhất. Trong khi đó, khoản chi này ở nhiều quốc gia xuất khẩu dầu mỏ giảm đáng kể.
Trong bối cảnh Nga chuẩn bị phô diễn hàng loạt khí tài quân sự hùng hậu trong cuộc duyệt binh mừng Ngày Chiến thắng 9.5, tờ Telegraph có bài so sánh sức mạnh quân sự của Nga với Anh và Mỹ.
Ngoài mục đích nâng cấp thiết bị quân sự, việc mất lòng tin ngày càng tăng khiến nhiều nước châu Á - Thái Bình Dương gia cố sức mạnh quân sự.
Theo một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố hôm 13/4, Nga và Trung Quốc đã tăng mạnh chi tiêu quốc phòng trong năm 2014. Ngoài ra, cuộc xung đột tại Ukraine cũng đã khiến các quốc gia Đông Âu đẩy mạnh các chương trình quốc phòng.
Tại phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội hôm nay 05/03/2015, Thủ tướng Lý Khắc Cường đã chính thức thông báo ngân sách quân sự của Trung Quốc năm 2015 sẽ tăng 10,1%. Cụ thể, Bắc Kinh dự trù tổng chi tiêu quân sự năm nay sẽ là 886,9 tỷ nhân dân tệ ( tương đương 142 tỷ đôla ).
Chi phí quốc phòng Trung Quốc vẫn duy trì ở mức tăng hai con số. Hôm nay, 04/03/2015, một quan chức cao cấp Quốc hội Trung Quốc cho biết dự kiến ngân sách quốc phòng trong năm nay sẽ phải tăng khoảng 10% so với năm trước.
Trong báo cáo công bố ngày 26/2, "Mạng lưới lãnh đạo châu Âu" - một tổ chức nghiên cứu chiến lược có trụ sở tại Anh, cho biết nhiều nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) đang cắt giảm ngân sách quốc phòng bất chấp những cam kết mạnh mẽ từ lãnh đạo liên minh về ngăn chặn chiều hướng này.
Reuters đưa tin, ngày 14/1, chính phủ của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã thông qua ngân sách quân sự kỷ lục 42 tỷ USD, mức tăng trong năm thứ 3 nhằm đối trọng với sức mạnh quân sự ngày càng gia tăng của Trung Quốc.
Theo tờ Channel News Asia, doanh số bán của các nhà sản xuất vũ khí Nga tiếp tục tăng trưởng nhờ vào việc tăng cường mua vũ khí của chính phủ, bất chấp sự suy giảm trong chi tiêu quốc phòng toàn cầu.
Hôm qua 29/1, nội các Nhật đã phê chuẩn khoản ngân sách quốc phòng 52 tỷ USD, trong bối cảnh căng thẳng biển đảo với Trung Quốc vẫn tăng nhiệt.
Lần đầu tiên dưới thời chính quyền của Thủ tướng Shinzo Abe, Nhật Bản đã triệu đại sứ Trung Quốc để phản đối sự hiện diện của tàu hải giám nước này tại vùng đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
Khoảng 88 tỷ USD trong số tiền này dành cho cuộc chiến của Mỹ tại chiến trường Afghanistan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo