Tìm kiếm: chi-tiêu-quốc-phòng
Trung Quốc, quốc gia với sức mạnh quân sự ngày càng tăng, được cho là nguyên nhân chính khiến Mỹ quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký với Nga từ thời Chiến tranh Lạnh.
Giới chức Anh cảnh báo về việc Nga đang gia tăng hoạt động ở Bắc Đại Tây Dương, đồng thời bày tỏ lo ngại về những chiếc tàu ngầm hiện đại của Moscow.
Mỹ tiếp tục chỉ trích mạnh mẽ Đức liên quan tới vấn đề chi tiêu quân sự của Berlin, đồng thời cảnh báo Washington có thể rút quân khỏi quốc gia châu Âu và đưa tới Ba Lan.
Đại sứ Mỹ tại Đức tố Berlin giũ bỏ trách nhiệm và nghĩa vụ của một đồng minh lâu năm khi không tham gia liên minh hàng hải do Washington dẫn đầu ở Eo biển Hormuz.
Với đặc tính chiến đấu đỉnh cao, Ấn Độ đã quyết định chọn tên lửa chống tăng Nag nội địa thay thế cho dòng tên lửa diệt tăng Spike nổi tiếng của Israel mà nước này trước đó dự định đặt mua.
Giới công nghiệp quốc phòng Nga đã vay tiền để đáp ứng quá trình hiện đại hóa quân đội của Điện Kremlin, nhưng quản lý yếu kém và tính toán sai chi phí khiến họ lâm vào nợ nần.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố thành lập bộ chỉ huy lực lượng không gian mới, động thái dường như cho thấy quyết tâm của Paris trong cuộc chạy đua không gian với các quốc gia khác.
Đối mặt với việc Mỹ và Trung Quốc ngày càng đẩy mạnh chi tiêu cho quốc phòng, các nhà lãnh đạo châu Âu hôm nay sẽ ký kết một thỏa thuận phát triển máy bay chiến đấu mới tại Triển lãm Hàng không Paris.
Thượng viện Mỹ đã có cảnh báo với đồng minh thân thiết Israel trước làn sóng đầu tư của Trung Quốc, khuyến cáo nhà nước Do Thái cần cân nhắc hợp tác với Bắc Kinh, viện dẫn lo ngại về an ninh.
Thủ tướng Hungary ngày 17/5 cho biết nước này sẽ mua tên lửa phòng không tầm trung của Mỹ để tăng cường khả năng phòng vệ đất nước.
Không khí của sự kiện kỷ niệm 70 năm thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trở nên căng thẳng sau khi đại diện của Mỹ chỉ trích hai quốc gia thành viên hoặc vì đóng góp ít hoặc vì mua vũ khí của Nga.
Dưới đây là một số loại vũ khí Mỹ và Nga có thể sẽ phát triển sau khi 2 nước này lần lượt tuyên bố từ bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, việc phát triển loại máy bay chiến đấu tàng hình mới có tên gọi F-3 hoặc Future Fighter là một phần của chương trình mua sắm vũ khí và hiện đại hóa cho Lực lượng phòng vệ Nhật Bản trong 10 năm tới.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, việc phát triển loại máy bay chiến đấu tàng hình mới có tên gọi F-3 hoặc Future Fighter là một phần của chương trình mua sắm vũ khí và hiện đại hóa cho Lực lượng phòng vệ Nhật Bản trong 10 năm tới.
Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là từng bàn bạc tới việc rút Mỹ khỏi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO vì mâu thuẫn với một số nước thành viên trong việc đóng góp ngân sách quốc phòng trong khối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo