Tìm kiếm: chi-đầu-tư-phát-triển
“Đến bao giờ bữa cơm của các cháu học sinh ở Tây Bắc có thịt và không còn phải học trong những cái chuồng? Đến bao giờ những cô giáo ở miền Tây Thanh Hóa không phải mời khách bằng những con nòng nọc? Làm sao để không còn những nữ sinh phải tìm đến cái chết vì quá nghèo, không có được 1 triệu đồng để nộp phạt vì vi phạm luật giao thông như ở Tây Nguyên? Làm sao để không còn những phụ nữ quyên sinh để cho gia đình có được sổ hộ nghèo như ở miền Tây Nam Bộ?”.
Phiên tăng điểm bất ngờ ngày 29/10 chỉ là phiên hồi phục kỹ thuật, nhằm hãm đà giảm của thị trường. Vì vậy, lực cầu khó có đột biến trong phiên 30/10.
Trong khi không ít đại biểu Quốc hội sốt ruột vì sự chậm chạp của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế thì góc nhìn của Chính phủ lại khá lạc quan.
Chiều 23.10, Quốc hội đã nghe các thành viên Chính phủ báo cáo về tình hình thực hiện ngân sách năm 2013 và dự toán ngân sách 2014.
Tăng trưởng GDP khó cao hơn, nhưng áp lực lạm phát sẽ cao hơn 2013 là nhận định của đa số thành viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về tình hình kinh tế năm sau, 2014.
Bộ Tài chính cho biết, tổng thu cân đối NSNN tháng 7 ước đạt 73.000 tỷ đồng, tăng 41,9% (khoảng 21.550 tỷ đồng) so với mức thực hiện tháng 6. Tuy nhiên, chủ yếu là do một số yếu tố đột biến xuất hiện trong tháng, nếu loại trừ các yếu tố này thì số thu đạt xấp xỉ tháng trước.
Vào năm 2015, vốn điều lệ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ đạt 20 ngàn tỷ đồng (gấp đôi so với hiện nay), tương đương 1 tỷ USD; đến năm 2020, định chế tài chính của Nhà nước này sẽ được nâng vốn điều lệ lên 30 ngàn tỷ đồng.
Sáng 25/7, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã tổ chức họp báo công bố Báo cáo kiểm toán năm 2012 về niên độ ngân sách 2011.
Trả lời kiến nghị cử tri về đề nghị Chính phủ đẩy nhanh việc giải ngân gắn với quản lý chặt chẽ các nguồn đầu tư từ NSNN, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn chương trình mục tiêu quốc gia, vốn ODA, Bộ Tài chính cho biết vấn đề này luôn được Chính phủ quan tâm và chỉ đạo sát sao.
Với mục tiêu phấn đấu hoàn thành ở mức cao nhất dự toán thu NSNN năm 2013, kết hợp với việc điều hành chi chặt chẽ, chống lãng phí, triệt để tiết kiệm và hiệu quả, Bộ Tài chính đã và đang tập trung chỉ đạo quyết liệt công tác thu NSNN, đồng thời dự thảo trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành Chỉ thị về việc điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính- NSNN trong những tháng còn lại của năm 2013.
Sáng 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về Báo cáo bổ sung của Chính phủ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 và những tháng đầu năm 2013.
Năm 2013 được dự báo là năm nền kinh tế tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Theo đó, chính sách tài khóa cũng phải đối mặt với hàng loạt vấn đề từ thu, chi NSNN, đến thâm hụt NSNN, nợ công và tác động của chính sách quản lý giá đến NSNN nói riêng và ổn định kinh tế vĩ mô nói chung.
Về kết quả thực hiện kinh tế quý I/2013 có thể nêu ra 5 thông điệp liên quan đến chỉ tiêu kế hoạch cả năm 2013 đối với các lĩnh vực: tăng trưởng kinh tế; xuất khẩu; thu, chi ngân sách; kiềm chế lạm phát ; vốn đầu tư.
“Tổng thu ngân sách nhà nước 15 ngày đầu tháng 3/2013 ước đạt 22.500 tỷ đồng, lũy kế từ đầu năm đến 15/3 đạt 136.300 tỷ đồng, bằng 16,7% dự toán năm”, báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đầu tư tháng 3/2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành chính sách tăng cường tiết kiệm, chống lãng phí trên địa bàn. Theo kế hoạch trong năm 2013, thành phố không bố trí ngân sách xây trụ sở mới. Đơn vị, tổ chức, cá nhân gây lãng phí trong đầu tư sẽ bị truy trách nhiệm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo