Tìm kiếm: chi-đầu-tư-phát-triển
Năm 2022, tình hình quốc tế, trong nước được dự báo khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội. Tuy nhiên, Bộ Tài chính vẫn nêu quyết tâm hoàn thành dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022 đạt 1.411.700 tỷ đồng, tăng 5% so với dự toán năm nay...
DNVN – Theo Nghị định số 114/2021/NĐ-CP vừa ban hành, vốn vay ODA được ưu tiên sử dụng cho các chương trình, dự án trong lĩnh vực y tế, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, thích ứng với biến đối khí hậu, bảo vệ môi trường, hạ tầng kinh tế thiết yếu không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
Theo Bộ Tài chính, ước tính đến hết tháng 11, ngân sách Nhà nước (NSNN) đã chi 56.270 tỷ đồng cho phòng chống dịch COVID-19 và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch.
Lũy kế 11 tháng năm 2021, ngân sách Nhà nước bội thu khoảng 100.600 tỷ đồng, tăng hơn 80.000 tỷ đồng so với tháng liền kề.
Ngày 12/11, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam công bố bản tin Cập nhật Tình hình Kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 11 năm 2021.
DNVN - Sáng 12/11, trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nhấn mạnh giải ngân thấp có nguyên nhân từ thể chế, cụ thể là bất cập từ Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
DNVN - Khuyến nghị về lập ngân sách cho năm 2022, chuyên gia Phạm Minh Thu, Viện Khoa học Lao động và Xã hội Hà Nội khuyến nghị: Chi đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) cần được coi là khoản chi đầu tư phát triển, hoặc đưa vào chính sách thường xuyên hơn là sử dụng Quỹ Dự phòng.
Theo Bộ Tài chính, về chi ngân sách Nhà nước, lũy kế chi 10 tháng đạt 1.149,4 nghìn tỷ đồng, bằng 68,1% dự toán. Ước tính đến hết tháng 10/2021, NSNN đã chi 31,55 nghìn tỷ đồng cho phòng, chống dịch và 19,22 nghìn tỷ đồng hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
DNVN - Thu ngân sách Nhà nước (NSNN) đến hết ngày 31/10/2021 đạt 1.224,3 nghìn tỷ đồng, bằng 91,1% dự toán. Trong đó, ngân sách Trung ương (NSTW) đạt 87% dự toán, ngân sách địa phương (NSĐP) đạt 96,7% dự toán.
DNVN - Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2021 – 2025 bao gồm 5 yêu cầu và 9 nhóm nhiệm vụ trọng tâm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1845/QĐ-TTg ngày 2/11/2021 ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2021-2025.
DNVN - Theo nguồn tin từ Bộ Tài chính, lũy kế thu ngân sách Nhà nước (NSNN) 9 tháng đạt 1.084,7 nghìn tỷ đồng, bằng 80,75% dự toán, tăng 10,75% so với cùng kỳ năm 2020.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp là một nguyên nhân khách quan khiến tiến độ giải ngân bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, các chủ đầu tư là các bộ, ngành, địa phương, đơn vị cũng phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, quyết liệt phối hợp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân.
Dịch COVID-19 kéo dài đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống người dân, tác động lớn đến tình hình thu ngân sách nhà nước. Trong bối cảnh đó, thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ, Bộ Tài chính tổ chức điều hành các chính sách tài khóa, chi ngân sách để ứng phó với đại dịch, hỗ trợ kinh tế...
Giảm 50% phí giao dịch thanh toán điện tử liên ngân hàng đến 30/6/2022; Nghị định mới về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư; hướng dẫn chi cho hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục; người tham gia bảo hiểm xã hội có thêm nhiều quyền lợi; quy định mới về hỗ trợ khi thu hồi đất… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 9/2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo