Tìm kiếm: chiến-tranh-hạt-nhân
"Phải có một số lý do gì đó Anh mới làm điều điên rồ như thế trong lúc này" - chuyên gia Tallents nói.
Với việc tổn thất xung đột cả về người và của đang tăng lên đối với cả Nga và Ukraine, thời điểm kết thúc chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow đã đến.
Bất chấp lời kêu gọi thống thiết của Tổng thống Ukraine, NATO cho đến nay vẫn không muốn trực tiếp tham gia vào cuộc xung đột này, trong đó có cả việc thiết lập vùng cấm bay.
Trước đó, ngày 19/3, Nga tuyên bố nước này đã triển khai tên lửa siêu thanh phá hủy kho vũ khí ở Ukraine.
Fox News mới đây đã đăng tải bài phân tích xung quanh việc Quân đội Nga tuyên bố bắn tên lửa siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal vào kho vũ khí không quân lớn nhất ở Ukraine.
Theo Reuters, nhà lãnh đạo Ba Lan cho biết nước này sẽ chính thức đề xuất kế hoạch trên trong hội nghị thượng đỉnh NATO ngày 24/3.
Các nhà lãnh đạo thế giới đã cảnh báo cuộc chiến ở Ukraine có thể châm ngòi cho chiến tranh hạt nhân và điều này khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi thế giới hiện tiến gần đến thảm họa này như thế nào.
Một trong những lý do khiến tất cả các chuyến bay đó thu hút rất nhiều sự quan tâm là thực tế có những chiếc máy bay thuộc biên chế của Phi đội bay đặc biệt Rossiya.
Lực lượng răn đe chiến lược là xương sống trong sức mạnh chiến đấu của Nga.
Trên khắp thế giới, có nhiều dấu hiệu cho thấy trong quá khứ xa xôi đã diễn ra các cuộc chiến tranh có sử dụng một nguồn nhiệt dữ dội. Liệu các cuộc chiến tranh này có phải là chiến tranh hạt nhân cách đây hàng nghìn năm.
Bom hạt nhân B61-12 được Mỹ trang bị cho tiêm kích F-35 theo nhận xét sẽ không thể gây ra bất ngờ nào cho phòng không Nga.
Căn hộ có thể chứa tới 75 người và sống được ít nhất trong vòng 5 năm.
Hệ thống phản công hạt nhân Perimeter (Bàn tay chết) chế tạo dưới thời Liên Xô và đang phục vụ trong Quân đội Nga luôn khiến NATO lo sợ.
Vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp tới Liên Xô, nhắc nhở ghi nhớ công lao của các chiến sỹ trên mặt trận vô hình, nhờ họ mà vũ khí hạt nhân của Mỹ đã không bao giờ rơi xuống Nga.
Nếu không có tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) trong lực lượng chiến lược Mỹ, chiến tranh hạt nhân và tàn sát trên quy mô không thể tưởng tượng sẽ dễ xảy ra hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo