Tìm kiếm: cho-vay-mới
DNVN - Duy trì ổn đinh sản xuất và phòng chống dịch bệnh Covid-19 là nỗ lực “kép” mà các doanh nghiệp thuỷ sản Cà Mau cùng người lao động đang phải trải qua trong 4 tháng đầu năm 2020 có nhiều biến động.
Con số vừa được Ngân hàng Nhà nước công bố cho thấy sự vào cuộc quyết liệt của ngành ngân hàng nhằm giúp người dân, doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh.
Chung tay cùng khách hàng vượt qua khó khăn do ảnh hưởng từ dịch Covid-19 là công việc đang được Agribank và ngành ngân hàng ưu tiên triển khai hiện nay.
Ông Nguyễn Quốc Hùng, Vụ Trưởng Vụ Tín dụng và các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước khẳng định: nếu thiếu tài sản đảm bảo, doanh nghiệp để ngân hàng quản lý dòng tiền thì chắc chắn không ngân hàng nào không cho vay.
Tổng cộng 4 gói chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vượt "bão" Covid-19, Chính phủ đã hy sinh "tiền tươi thóc thật" chiếm khoảng 2,5% GDP.
DNVN - Chiều 17/4, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Áp dụng nền tảng số cho DNNVV bình ổn sản xuất và kết nối vốn hậu Covid-19. Hội nghị đã đưa ra nhiều giải pháp giúp DNNVV tối ưu hoá hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh phải đối phó với cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid-19 gây ra.
DNVN - Nhằm giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều tỉnh thành phía Nam đã triển khai, đề xuất các biện pháp hỗ trợ để doanh nghiệp tập trung giải quyết khó khăn, duy trì hoạt động…
Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ có thêm nhiều giải pháp mạnh mẽ để hỗ trợ nền kinh tế, thậm chí sẽ điều chỉnh mạnh chính sách tiền tệ nếu cần thiết và tiếp tục giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - Thống đốc Lê Minh Hưng cho hay, hệ thống ngân hàng cam kết đáp ứng đầy đủ nguồn vốn cho nền kinh tế với lãi suất thấp hơn và tiếp tục theo dõi chặt chẽ mọi diễn biến để có các điều chỉnh về chính sách tiền tệ mạnh hơn nữa nếu cần thiết. Việt Nam hoàn toàn có đủ nguồn lực để đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Chỉ thị 02 yêu cầu các tổ chức tín dụng phải khẩn trương hơn trong việc hỗ trợ vốn cho người dân, doanh nghiệp.
Hàng loạt nhà băng đang khẩn trương rà soát từng khách hàng, đưa ra chính sách trợ giúp đến từng đối tượng khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Dịch bệnh ảnh hưởng rất lớn đến dòng tiền trả nợ cho ngân hàng, dẫn tới ngân hàng khó khăn thu hồi vốn để có doanh thu. Áp lực cuối cùng là ngành ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng nếu như dịch bệnh kéo dài.
Hầu hết các ngân hàng đều đăng ký tham gia gói hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, với tổng giá trị lên đến 285 nghìn tỷ đồng và cam kết sẽ giảm lãi suất từ 0,5%-1%.
Dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, Hàn Quốc... đã tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Một lần nữa, vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cần được đặt ra.
Các ngân hàng tạm thời giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 theo hướng dẫn bảo đảm chặt chẽ, an toàn, đúng đối tượng; phòng ngừa, ngăn chặn việc lợi dụng cơ chế để phản ánh sai lệch chất lượng tín dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo