Tìm kiếm: cho-vay-trực-tiếp
DNVN - Bên cạnh các giải pháp về miễn, giảm, hoãn nộp, gia hạn tiền thuê đất, thuế, phí, lệ phí, giá. Chính phủ dự kiến giảm 2% lãi suất cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa... Dự kiến, sẽ cắt giảm 30% kinh phí hội họp, đi công tác trong nước; 50% kinh phí đi công tác nước ngoài của các bộ, cơ quan và địa phương.
DNVN - Ngày 17/2/2020, tại khách sạn Pan pacific Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kết hợp với Ủy ban Kinh tế và Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (UNESCAP) thuộc Liên Hợp Quốc và Đại sứ quán Canada tổ chức Hội thảo tham vấn về dự án Phát triển Doanh nhân nữ với chủ đề "Kiến tạo hệ sinh thái kinh doanh đáp ứng giới".
DNVN - Việc Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa mở rộng chức năng vay vốn giúp cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tiếp cận nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ thông qua nhiều phương thức khác nhau.
DNVN - Ông Nguyễn Kim Hùng đề xuất Ngân hàng Nhà nước sớm cho phép các công ty cung cấp giải pháp P2P Lending (cho vay ngang hàng) được thí điểm theo mô hình Sandbox, nhân rộng và có kiểm soát. P2P Lending là giải pháp phù hợp giải quyết tối đa bài toán nguồn vốn của cộng đồng DNNVV.
DNVN - Ngày 06/12, Quỹ phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã thực hiện việc ký kết hợp đồng khung cho vay gián tiếp nhằm chung tay đưa nguồn vốn giá rẻ tới cộng đồng DNNVV.
Nhu cầu tín dụng tiêu dùng của người dân tăng mạnh vào thời điểm cuối năm, đây cũng là “mảnh đất màu mỡ” để tín dụng đen bùng phát.
Dựa trên thống kê chính thức các khoản cho vay được công khai, Trung Quốc là chủ nợ lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, câu trả lời cho thắc mắc ai là chủ nhân của những khoản nợ ngầm vẫn luôn là một bí ẩn.
DNVN - Quỹ Phát triển DNNVV cần phải gánh vác nhiệm vụ mới, phức tạp là cho vay rủi ro mạo hiểm. Quỹ Phát triển DNNVV là quỹ duy nhất của Chính phủ trong việc thực hiện cho vay mạo hiểm. Do vậy, cần kết hợp chặt chẽ với các trung tâm đổi mới sáng tạo, cùng các nhóm 4.0 của Bộ để nghiên cứu quy trình thủ tục với việc cho vay mạo hiểm.
DNVN - Từ ngày 01/7/2019 tới, hàng loạt chính sách mới bắt đầu có hiệu lực, trong đó có 4 chính sách sẽ tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp.
“Các tổ chức tín dụng không thiếu vốn và cũng không dừng cho vay bất động sản, mà sẽ chỉ cho vay những chủ đầu tư đủ điều kiện, đáp ứng hồ sơ, thủ tục...”.
Các tổ chức tín dụng không thiếu vốn, các doanh nghiệp bất động sản có hồ sơ minh bạch, dự án tốt, quỹ đất sạch, khả năng sinh lợi nhuận cao có nhu cầu vay vốn thì ngân hàng vẫn sẵn sàng cho vay.
Việc Ngân hàng Nhà nước dự kiến siết chặt hoạt động cho vay tiền mặt của các công ty tài chính (CTTC) đang nhận được sự quan tâm lớn của thị trường và được đánh giá là có tác động lớn tới hoạt động của các CTTC.
DNVN - Nghị định số 39/2019/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7 tới. Theo đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Việt Nam có cơ hội tiếp cận lãi suất ưu đãi.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tuy nhiên lại “thiếu sức sống” bởi gặp quá nhiều rào cản trong tiếp cận tín dụng. Tới đây, cơ hội sẽ dễ dàng hơn khi Nghị định số 39/2019/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa chính thức được ban hành và có hiệu lực từ 1/7/2019.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 39/2019/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa với một số ưu đãi về tín dụng đối với khối doanh nghiệp này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo