Tìm kiếm: chuồng

Những năm qua, mô hình chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học (ATSH) được nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh triển khai và nhân rộng. Từ đó, giúp giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế so với phương pháp chăn nuôi truyền thống. Nhất là, thông qua việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật giúp giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường...
Nhờ tích cực sản xuất nhãn theo quy trình VietGAP, tham gia HTX, đẩy mạnh liên doanh, liên kết mà cuộc sống người dân xã Chiềng Khương (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) đã thay đổi, nhiều người đã giảm nghèo thành công nhờ liên kết trồng nhãn.
Thời gian qua, xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định đang là một trong những xã phát triển mạnh về chăn nuôi gia cầm, từ đó giúp kinh tế người dân dần ổn định, nâng cao thu nhập. Trong đó, nổi bật là chị Phạm Thị Huệ, thôn Bản Phạc.
Côn Đảo không chỉ được mệnh danh là một trong những quần đảo bí ẩn nhất thế giới, nơi đây còn có nhiều dấu ấn văn hóa, lịch sử như nhà tù Côn Đảo, nghĩa trang Hàng Dương, nơi yên nghỉ của rất nhiều chiến sĩ cách mạng, trong đó có nữ anh hùng Võ Thị Sáu.
Trái với vẻ ngoài yên bình của làng quê nông thôn, ít ai biết, ở huyện Bảo Thắng đang phát triển mô hình nuôi rắn hổ mang lấy thịt, lấy trứng và cung cấp giống, mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ. Nơi đây, người ta vẫn gọi công việc đặc biệt này là nghề nuôi “con không chân”.
Sự đồng hành của các HTX, tổ hợp tác cùng phương thức chăn nuôi an toàn đang giúp huyện Mỏ Cày Nam trở thành một trong số ít địa phương của tỉnh Bến Tre cũng như toàn vùng Đồng bằng Sông Cửu Long được cấp bằng bảo hộ chứng nhận nhãn hiệu cho sản phẩm thịt heo.
Gắn bó với mảnh đất Hạ Hòa suốt những năm tháng thơ ấu, cuộc sống khó khăn đã thôi thúc anh Nguyễn Thành Được ở khu 4, xã Hiền Lương nung nấu ý chí lập nghiệp. Trước đây, anh Được đã nghiên cứu và xây dựng thử nghiệm một số mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm… nhưng hiệu quả kinh tế không khả quan như anh mong đợi nên anh muốn tìm hướng đi mới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo