Tìm kiếm: chuyển-đổi-cây-trồng
Từ khoảng giữa năm 2010, xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương bỗng nhiên xuất hiện từng đàn chim yến kéo nhau về làm tổ, cũng là lúc vùng đất này trở nên xôn xao, rộn ràng. Nuôi yến đang trở thành một câu chuyện sôi nổi ở Minh Tân.
Những ngày vừa qua, tại huyện Sơn Hòa (Phú Yên) liên tiếp xảy ra các đợt cháy mía. Tính đến nay tổng diện tích bị lửa thiêu rụi hoàn toàn lên đến 110 hecta ước tính thiệt hại hàng tỷ đồng.
Bà Bùi Thị Tình (68 tuổi), ở thôn Phú Gia I, xã Quế Phước, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam đã nuôi 8 đứa con khôn lớn nên người nhờ trồng 80 cây bưởi Đại Bình và bưởi da xanh. Năm nào cũng vậy, 80 cây bưởi của bà Tình cây nào cũng sai quả muốn gãy cả cành.
Hàng trăm ha rừng phòng hộ bị phá, bị chặt, bị đốt trụi…nhưng dường như không hề vấp phải bất cứ rào cản nào. Thậm chí khi cùng phóng viên đi thực tế, kiểm lâm còn tỏ ra bất ngờ không nghĩ diện tích rừng bị hủy diệt lại nhiều đến như vậy (!?).
>> Tan hoang những cánh rừng phòng hộ... không còn cây!
Cụ thể, vụ Đông Xuân 2017-2018, các tỉnh miền Bắc có tổng diện tích gieo cấy ước đạt 1.126 nghìn ha. Sản lượng lúa toàn miền Bắc vụ này ước đạt 7,113 triệu tấn, năng suất ước đạt 63,1 tạ/ha, tăng 0,9 tạ/ha so với vụ Đông Xuân năm trước.
“Thay mặt Bộ NN&PTNT, xin chia sẻ với khó khăn mà nhân dân nơi bị hạn hán đang gặp phải. Chúng tôi sẽ cố gắng cao nhất và cùng với chính quyền các địa phương thực hiện các biện pháp nhằm giảm đến mức tối thiểu thiệt hại do hạn hán theo chỉ đạo của Thủ tướng”.
Sau 10 năm âm thầm đi trước trồng cây mắc ca, đến thời điểm này nông dân Phạm Hữu Tú (xã Thành Mỹ, Thạch Thành, Thanh Hóa) đã trở nên giàu có từ việc phát triển giống cây được mệnh danh là “nữ hoàng quả khô” này.
Ngày 13/4, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn công tác của Chính phủ đã trực tiếp thị sát công tác phòng chống hạn trên địa bàn huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận và tìm hiểu đời sống của bà con nhân dân trong vùng chịu ảnh hưởng của nắng hạn.
Trong khi các tỉnh bắc và trung Trung bộ hứng chịu một đợt mưa lớn gây lũ bất thường vào những ngày cuối tháng 3 vừa qua thì ở nam Trung bộ, Tây nguyên và Đông Nam bộ, người dân đang phải đối mặt với khô hạn gay gắt, thậm chí khốc liệt nhất trong 10 năm trở lại đây.
Đã có 8 tỉnh, thành được Chính phủ hỗ trợ gạo cứu đói trong dịp Tết Nguyên đán Ất Mùi
Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị cho biết, còn nông thôn thì còn xây dựng nông thôn mới, mục tiêu đến năm 2020, toàn thành phố sẽ phấn đấu có trên 70% số xã đạt chuẩn nông thôn mới. Xây dựng thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại; nông nghiệp và nông thôn luôn đóng vai trò quan trọng trên địa bàn thành phố.
Người nông dân trồng mía vẫn thua lỗ triền miên còn giá đường trong nước lại cao hơn thế giới. Chính cơ chế này đã kéo ngành mía đường đi xuống, ỷ lại vào chính sách bảo hộ.
Suốt 8 năm qua, trăn trở với trái mận quê hương (quả roi ở Bắc Bộ-PV), lão nông Nguyễn Phú Tia (Sáu Tia, 67 tuổi) – cư dân cù lao Tân Lộc, phường Tân Lộc (quận Thốt Nốt, TP.Cần Thơ) dốc vét bạc tỷ miệt mài nghiên cứu, “khai sinh” một loại rượu độc đáo “có một không hai”. Đó là loại rượu mận nổi danh trên đất cù lao miền Tây sông nước. Việc làm khác thường của ông khiến bà con trầm trồ kinh ngạc.
Giá mủ cao su “lao dốc”, hàng trăm hộ gia đình công nhân rơi vào cảnh khó khăn. Nhiều gia đình chạy ăn từng bữa. Khi đồng lương, thưởng không còn hậu hĩnh, họ phải tự xoay xở trong cơn bĩ cực.
Cacao tươi đạt chứng nhận UTZ đã lên giá 6.000 đồng/kg giúp người nông dân thu lãi trên 80 triệu đồng/ha.
End of content
Không có tin nào tiếp theo