Tìm kiếm: chuyển-đổi-xanh
DNVN - Theo giới chuyên gia, trong “cuộc chơi” tăng trưởng xanh toàn cầu hiện nay, các doanh nghiệp nhỏ và vừa không nên chuyển đổi dàn trải đối với tất cả sản phẩm doanh nghiệp đang có. Thay vào đó, cần tập trung nguồn lực cho sản phẩm mũi nhọn mang tính cạnh tranh nhất của mình.
Bà Nguyễn Thị Lan Phương - Phó Trưởng phòng WTO và FTA, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương cho biết, hiện nay doanh nghiệp Việt Nam đang gặp một số khó khăn trong việc khai thác thị trường các FTA. Một trong số đó là nguồn lực tài chính hạn chế..., rất cần có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - Nắm bắt được xu hướng tiêu dùng xanh của người Anh, Sao Thái Dương đã đưa sản phẩm thảo dược, nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên sang xứ sở sương mù. Việc Sao Thái Dương chọn thông điệp, nhãn hiệu Nature Queen thể hiện tầm nhìn, chiến lược của công ty khi tiếp cận thị trường khó tính này.
Ngoài giá trị tự thân do kinh tế xanh mang lại, DN chuyển đổi xanh nếu nắm vững quy định và có công nghệ tốt sẽ có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn tín dụng xanh dồi dào.
Đức hiện đang bị cuốn vào một cuộc khủng hoảng ngân sách sau khi đóng băng chi tiêu khẩn cấp. Dưới đây là lý do tại sao nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang gặp khó khăn.
DNVN - Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh tình hình trong nước, quốc tế, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) xây dựng mục tiêu toàn ngành năm 2024 đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD.
DNVN - Mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU) từ giờ đến năm 2030 là ngành thời trang nhanh không còn là mốt nữa. Thay vào đó sẽ giảm các bộ sưu tập và hướng đến các sản phẩm dệt may có tuổi thọ bền hơn, có khả năng tuần hoàn…
DNVN - Theo ước tính của Tập đoàn Tài chính Quốc tế (IFC), để đạt được mục tiêu “kép” là thu nhập cao và trung hòa carbon, Việt Nam cần đầu tư 6,8% GDP mỗi năm từ nay đến năm 2040. Con số này tương đương 368 tỷ USD, theo giá trị hiện tại.
Thị trường Liên minh châu Âu đang và sẽ đặt ra nhiều tiêu chuẩn xanh khắt khe đối với hàng hóa nhập khẩu. Vì vậy, đòi hỏi cấp bách các doanh nghiệp cần chủ động theo dõi và thích ứng với các chính sách trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh châu Âu để duy trì xuất khẩu bền vững.
DNVN - VCCI phối hợp cùng Công ty Cổ phần Global PR Hub tổ chức hội thảo chuyên đề "Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may trên lộ trình tăng trưởng xanh" vào ngày 1/12 tại TP Hồ Chí Minh. Hội thảo dự kiến quy tụ 100 đại diện từ các doanh nghiệp dệt may, hiệp hội, doanh nghiệp tài chính, năng lượng...
Việt Nam và Hồng Kông (Trung Quốc) có nhiều dư địa thúc đẩy hợp tác toàn diện trên nhiều lĩnh vực từ thương mại, đầu tư, đến dịch vụ, tài chính, logistics.
DNVN - Thoả thuận xanh châu Âu đã được EU thông qua cách đây gần 4 năm. Tuy vậy, khảo sát vừa được VCCI công bố cho thấy, có tới 88-93% số người Việt Nam được hỏi chưa từng biết đến hoặc chỉ nghe nói sơ qua tới Thoả thuận xanh châu Âu (EGD). Trong khi đó, tỷ lệ doanh nhân biết rõ về thoả thuận này chỉ ở mức 4%.
Trong bối cảnh thị trường đang ngày càng đòi hỏi sản xuất phải xanh hóa, các doanh nghiệp xuất khẩu thời trang Việt Nam chủ động có giải pháp chuyển đổi thích ứng, nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững thị phần, vượt qua thách thức để phát triển bền vững.
DNVN - Tổng Giám đốc, Giám đốc điều hành Tập đoàn Marubeni (Nhật Bản) cho biết, thời gian tới, doanh nghiệp sẽ tiếp tục đầu tư hàng tỷ USD vào các dự án tại Việt Nam. Trong đó, 7 lĩnh vực liên quan đến năng lượng, chế biến, xuất khẩu hàng hóa, phát triển hạ tầng… sẽ được Marubeni ưu tiên.
Việc xuất khẩu sang thị trường EU sẽ gặp nhiều thách thức khi doanh nghiệp phải đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn xanh, bền vững đầy khắt khe.
End of content
Không có tin nào tiếp theo