Tìm kiếm: chuyển-dịch-cơ-cấu

DNVN – Theo Tổng cục Du lịch, phần lớn điểm đến và sản phẩm du lịch nông thôn có quy mô nhỏ lẻ, mang tính chất tự phát. Do đó, cần phải có giải pháp để thực hiện kết nối, xây dựng các ứng dụng thuận tiện để bà con nông dân ở những vùng nông thôn, có cơ hội tiếp cận công nghệ số, tiếp cận thị trường du lịch trong và ngoài nước.
DNVN – Nhờ làm chủ công nghệ, không ngừng nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa dây chuyền sản xuất, sau 6 năm thành lập, hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty Nhôm Đắk Nông – TKV đã đạt được những thành quả ngoài mong đợi, sản phẩm đầu ra đạt chất lượng cao, được nhiều khách hàng “khó tính” trên thế giới ưa chuộng, tin dùng.
Những năm vừa qua, huyện đã phát huy tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, phát triển bền vững; tăng dần tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ, trong đó dịch vụ du lịch có sự phát triển đột phá, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Bí thư Thành ủy đề nghị các cấp, các ngành cần tiếp tục phát huy mạnh mẽ tinh thần chủ động, sáng tạo, tập trung lãnh đạo tổ chức thực hiện kiểm soát, khống chế được dịch bệnh, bảo đảm cuộc sống bình thường cho nhân dân, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sản xuất, kinh doanh
DNVN - Trong giai 2021-2025, Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu xây dựng mỗi địa phương cấp huyện có 4-6 sản phẩm OCOP chủ lực, có ít nhất 5 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 5 sao. Đồng thời phát triển từ 2-4 làng du lịch sinh thái cộng đồng, kết hợp bảo tồn các giá trị văn hóa, tạo ra sản phẩm dịch vụ du lịch tham gia chương trình OCOP.
Để thúc đẩy phát triển các sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có lợi thế, đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, tỉnh Ninh Thuận tiếp tục nâng hạng các sản phẩm OCOP đã được công nhận.
Đại dịch COVID-19 đã và đang khiến nhiều doanh nghiệp (DN) phải thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm lao động, thậm chí là phải tạm dừng hoạt động. Do vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động, phục hồi sản xuất, kinh doanh, DN buộc phải đầu tư cho khoa học - công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo.
Các nền kinh tế tiêu dùng lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc... mở cửa trở lại sẽ tạo ra cơ hội để xuất khẩu Việt Nam tận dụng nhiều đơn hàng lớn. Nhưng để nắm bắt được thời cơ thì doanh nghiệp cần vượt qua những thách thức về chất lượng, giá thành của, rào cản phi thuế quan và nắm bắt được nhu cầu khi thị trường đã bước sang giai đoạn hậu COVID-19.
DNVN - Vụ xuân năm 2021 là năm Hà Tĩnh dành thắng lợi rực rỡ, năng suất, chất lượng lúa đạt kỷ lục, sản phẩm nông nghiệp đã trở thành kết nối chuỗi hàng hóa, kể cả các sản phẩm OCOP cũng đua nhau phát triển, mỗi xã mỗi sản phẩm. Có thể khẳng định, đây là năm nông nghiệp Hà Tĩnh được mùa nhất, bởi thời vụ tập trung nhất, thời tiết thuận lợi nhất.

End of content

Không có tin nào tiếp theo