Tìm kiếm: chuyển-đổi-cây-trồng
Đang làm ở nước ngoài với mức lương khá cao nhưng anh Nguyễn Đình Thanh (Gia Lai) vẫn bỏ về để xây dựng ước mơ làm nông trại dưa lưới và điều này đã giúp anh thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.
Từ việc làm mô hình trang trại ao cá, chăn nuôi nhưng có thời điểm dịch bệnh, gia đình thất thu, nợ nần chồng chất. Gia đình anh Lê Xuân Minh và chị Lê Thị Nước đã chuyển đổi sang trồng cây dược liệu, chủ yếu là cà gai leo và kim ngân, bước đầu cho thu nhập vài trăm triệu đồng mỗi năm.
Một số nông dân Ninh Thuận đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng măng tây xanh, hiệu quả gấp 10-15 lần so trồng lúa.
DNVN - Do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều thị trường xuất khẩu quan trọng của ngành chè Việt Nam gần như “đóng băng”. Trong khi đó tại thị trường trong nước, giá chè cũng có xu hướng biến động giảm, khiến doanh nghiệp và người dân gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động, nhiều người dân đã quay lưng với cây chè.
Những năm gần đây, Mường Chà được biết đến là vùng có diện tích trồng dứa lớn nhất tỉnh Điện Biên. Do hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, cây dứa đã được huyện xác định là cây ăn quả chủ lực để phát triển kinh tế ở vùng đất dốc, thay thế cho những cây trồng kém hiệu quả nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
Những năm qua, các cấp, các ngành trong tỉnh rất tích cực hỗ trợ người dân chuyển đổi cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng địa phương, qua đó giúp họ nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, xây dựng nông thôn mới.
Vài năm trở lại đây, nhiều người dân xã Ea Tân (huyện Krông Năng) đã chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng cà tím Nhật Bản, mang lại thu nhập cao.
Với 250 gốc bưởi đã cho quả, sau khi trừ chi phí chăm sóc, mỗi năm gia đình anh Lương Quang Yên, ở Nghĩa Đàn (Nghệ An) thu lãi từ vườn bưởi Diễn trên 100 triệu đồng.
Những năm gần đây tại các địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang, nhiều bà con nông dân đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là mô hình trồng cam sành trên đất phèn của anh Huỳnh Công Chánh, 48 tuổi, ở ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, được đánh giá là mô hình hiệu quả.
DNVN - Mặc dù ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn trong năm 2019 như mặn xâm nhập, sạt lở bờ sông… nhưng ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang vẫn đạt nhiều kết quả quan trọng. Trong thời gian tới, các cấp chính quyền Kiên Giang sẽ tiếp tục tạo mọi điều kiện thuận lợi để các hộ dân và các doanh nghiệp ngành nông nghiệp phát triển.
Việc phát triển trồng cây có múi được xem là hướng đi mới cho những "con nợ" hồ tiêu ở Chư Pưh (Gia Lai).
Quá trình thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh Quảng Trị đã đạt được những kết quả khả quan, nhất là ở miền núi. Trong đó, giải pháp quan trọng nhất để phát triển miền núi chính là giảm nghèo gắn với xây dựng NTM.
Sản xuất theo hướng hữu cơ đang được người dân trồng bưởi ở Chương Mỹ-Hà Nội áp dụng thành công. Những vụ mùa trĩu quả cùng với mô trường trong lành là những “trái ngọt” mà người dân nói đây có được.
Mặc dù bị khiếm khuyết 1 chân, di chuyển khó khăn nhưng nông dân Lê Văn Sậm (ấp Mỹ Thiện, xã Mỹ Đức, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) luôn chí thú làm ăn và không ngừng học hỏi, tìm kiếm các mô hình sản xuất mới. Những năm gần đây, ông Sậm bắt đầu chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng mít Thái siêu sớm...
Na Hoàng Hậu từ lúc xuống giống cho đến khi ra quả chỉ 2 năm, là loại cây dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, ít đòi hỏi nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo