Tìm kiếm: chuyển-đổi-sở-hữu
(DNVN) - Cho ý kiến về chủ trương xóa nợ thuế cho doanh nghiệp Nhà nước khi cổ phần hóa của Chính phủ, Đại biểu Quốc hội Trương Văn Vở đã không tán thành và nói rằng không thể chấp nhận tình trạng khi có lợi thì doanh nghiệp hưởng còn lỗ để nhà nước gánh chịu, mà nhà nước ở đây chính là người dân.
(DNVN) - Sáng 10/11, với 447/447 đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành (bằng 90,49% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2016.
(DNVN) - Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 3 Luật về thuế quy định rõ những trường hợp doanh nghiệp Nhà nước được xóa nợ thuế.
(DNVN) - Có 5 hình thức kỷ luật đối với người quản lý doanh nghiệp gồm: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, buộc thôi việc.
(DNVN) - Tuy nhiên sẽ không xóa nợ tiền phạt, tiền chậm nộp đối với các khoản thu từ đất, các trường hợp kinh doanh bất động sản, khai thác kinh doanh tài nguyên khoáng sản vì đây là những khoản tiền nợ liên quan đến tài nguyên, khoảng sản và đất đai là tài sản quốc gia.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 57/2015/TT-BTC hướng dẫn bàn giao, tiếp nhận, xử lý các khoản nợ và tài sản loại trừ khi sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Từ nay đến cuối năm phải cổ phần hóa (CPH) khoảng 250 doanh nghiệp - khối lượng công việc vô cùng lớn. Tuy nhiên, theo PGS - TS Trần Hoàng Ngân, đứng trước nhiệm vụ nặng nề này cũng không nên quá nóng vội.
Sau hơn 20 năm gắn bó với nghề kiểm toán, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc (CEO) Hà Thu Thanh của Công ty Kiểm toán và Tư vấn Deloitte Việt Nam tự nhận mình thành công một phần nhờ cơ duyên với nghề và trong đó cũng có một phần may mắn.
Theo Thông tư số 219 của Bộ Tài chính, sẽ có 9 đối tượng được hoàn thuế GTGT bắt đầu từ năm nay.
Việc phát mại tài sản bảo đảm khó khăn không chỉ do các quy định của pháp luật hay sự chây ỳ của bên đi vay mà còn xuất phát từ chính bản thân các quy định nội bộ của nhiều TCTD hiện nay.
Việc phát mại tài sản bảo đảm khó khăn không chỉ do các quy định của pháp luật hay sự chây ỳ của bên đi vay mà còn xuất phát từ chính bản thân các quy định nội bộ của nhiều TCTD hiện nay.
Chính phủ vừa ban hành Quy chế Giám sát tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà nước, trong đó có 4 trường hợp doanh nghiệp bị giám sát tài chính đặc biệt.
Phản hồi dự thảo Quyết định của Thủ tướng về việc xóa nợ tiền thuế, tiền phạt không có khả năng thu hồi phát sinh trước ngày 1-7-2007 vừa được Bộ Tài chính công bố, ý kiến chuyên gia kiến nghị quá trình thực hiện xóa nợ cần minh bạch, chính xác, đảm bảo sự công bằng.
Trước tình hình các doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn, tổng công ty lớn làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ dẫn tới hệ quả đổ vỡ như Vinashin, Vinalines, Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ Quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với doanh nghiệp nhà nước. Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ cho biết khi quy chế được ban hành, sẽ có cơ chế giám sát đặc biệt với cá
End of content
Không có tin nào tiếp theo