Tìm kiếm: chài-lưới
Ông Phan Đăng Long cho rằng, thời Hai Bà thì làm gì có họ; và Hà Nội tạm hoãn tổ chức sinh nhật hai bà đến sang năm, chứ không phải thôi không làm nữa.
“Khúc sông này như một cái vũng hút khổng lồ vậy. Nó hút tất cả những gì trôi qua đây, đặc biệt là xác người chết trôi, tự tử...” – Lão ngư Nguyễn Tiến Phương bảo vậy trong một chiều chúng tôi lang thang bến đò Hưng Trung (TP Vinh, Nghệ An), nơi sông Lam hiền hòa đổ về biển.
Xóm chài nằm lọt thỏm giữa cầu Bình Lợi, nhưng chọn phần đất thuộc phường 13, quận Bình Thạnh để neo đậu. Có 3 hộ gia đình với hơn 10 người, sống trên con thuyền nhỏ, không điện, không nước sạch, lũ trẻ ra đời không được học hành tới nơi tới chốn,…
Ăn uống kham khổ, mất vệ sinh, làm việc cực nhọc kéo dài triền miên khiến các thuyền viên không trụ nổi. Đúng lúc tàu ghé vào khu vực kênh Panama đổ dầu, họ cùng nhau nhảy xuống biển bỏ trốn.
Ăn uống kham khổ, mất vệ sinh, làm việc cực nhọc kéo dài triền miên khiến các thuyền viên không trụ nổi. Đúng lúc tàu ghé vào khu vực kênh Panama đổ dầu, họ cùng nhau nhảy xuống biển bỏ trốn.
Sông Lô một thời là nơi kiếm sống của hàng ngàn người dân ở hai bờ sông này. Đây cũng là nơi lưu giữ nguồn lợi thủy sản, khoáng sản vô cùng quý giá. Thế nhưng, thật buồn là giờ đây tất cả những gì người dân ven sông từng có đã lững lờ trôi theo con nước đi vào dĩ vãng…
Người dân sống dọc sông Tiền kéo dài từ Đồng Tháp, Vĩnh Long qua Tiền Giang liên tục phản ảnh nước sông ngày càng bị ô nhiễm. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt của sở tài nguyên - môi trường các tỉnh này mới đây cũng xác định điều đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo