Tìm kiếm: chính-sách-mở-cửa
Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước (được giảm thuế nhập khẩu), nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa...
Sau khi đạt kỷ lục về giá và lượng vào năm 2018, việc suy giảm nhu cầu của hàng loạt các bạn hàng trên thế giới đã khiến xuất khẩu (XK) gạo nước ta gặp nhiều khó khăn.
Cùng với việc tăng trưởng xuất khẩu (XK) 7,5% so với cùng kỳ năm 2018, xuất siêu cũng quay trở lại với mức 1,79 tỷ USD sau 7 tháng đầu năm. Đây là những tín hiệu tích cực trong bối cảnh hoạt động xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn thời gian qua.
Doanh nghiệp dù biết tầm quan trọng, nhưng vẫn nghĩ thương mại điện tử là miễn phí nên không cần phải đầu tư là không chính xác.
Trong bối cảnh cạnh tranh thương mại ngày càng gay gắt, các chuyên gia cho rằng, bên cạnh việc nâng cao hiệu quả thương mại với các thị trường lân cận, các đối tác đã có Hiệp định thương mại tự do, Việt Nam cần đẩy mạnh việc tiếp cận, khai phá các thị trường mới, xa hơn như khu vực Trung Đông, châu Phi, Mỹ Latinh….
Kết quả tăng trưởng kinh tế năm 2018 là rất tích cực nhưng chúng ta không nên quá lạc quan, phải luôn sẵn sàng tận dụng mọi cơ hội để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Đây là yêu cầu bắt buộc để chúng ta vượt qua 4 loại của nền kinh tế: Bẫy "chi phí lao động thấp”, “giá trị thấp”, “công nghệ thấp” và “nước thu nhập trung bình”.
Tỷ lệ nắm giữ vốn tối đa của nhà đầu tư nước ngoài trong các hãng hàng không Việt Nam là 49% hay 34% đang gây tranh cãi.
Truyền thông nước này cho biết dù Mỹ cố kết thúc xung đột nhanh chóng, Trung Quốc đã sẵn sàng cho “cuộc chiến trường kỳ”.
Chiếc ghế Thủ tướng Đức của Merkel bị đe dọa khi liên minh cầm quyền đứng trước nguy cơ sụp đổ vì mâu thuẫn trong vấn đề nhập cư.
(DNVN)-Một trong những lý do khiến châu Âu đang bị tàn phá bởi các cuộc tấn công khủng bố trong thời gian gần đây là chính sách mở cửa biên giới của Thủ tướng Đức Angela Merkel.
(DNVN) - Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 quốc gia) tại cuộc họp sơ kết công tác quý III năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới của Ban Chỉ đạo 389 quốc gia.
Trong năm 2015, Việt Nam sẽ phải mở cửa gần như hoàn toàn cho hàng nhập khẩu từ ASEAN theo cam kết Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) trong giai đoạn 2015-2018.
TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kêu gọi một chương trình hành động để tái khởi động khu vực kinh tế tư nhân – một trong những động lực sẽ làm nên sự năng động của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn tới.
Việt Nam hiện nay là một trong số các quốc gia có môi trường đầu tư kinh tế hấp dẫn và nhiều lợi thế cạnh tranh
"Chiến lược xuất khẩu chuyên gia trình độ cao, hiện nay chúng ta đã và đang làm, sắp tới còn làm mạnh mẽ hơn".
End of content
Không có tin nào tiếp theo