Tìm kiếm: chính-sách-tín-dụng
Đến nay, dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đạt gần 1,9 triệu tỷ đồng, song dư nợ cho vay liên kết theo chuỗi giá trị chưa cao. Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước tích cực triển khai các chương trình tín dụng đặc thù, trong đó có cho vay liên kết.
Chủ trương chính sách của Nhà nước khẳng định rằng, trong chuỗi liên kết rất đa dạng hiện nay, vai trò của doanh nghiệp (DN) là tiên quyết. Nhà nước tạo cơ chế, sân chơi, DN làm là chính. Nhà nước có nhiều cơ chế, chính sách nhưng vẫn khẳng định vai trò của DN...
Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp, người dân vùng ĐBSCL vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Hiện nay, ở cả hai thành phố lớn Hà Nội và Tp.HCM có sự sụt giảm về nguồn cung nhà ở...
Với những giải pháp từ Chính phủ, thị trường bất động sản sẽ khó xảy ra tình trạng “bong bóng” trong những tháng cuối năm.
Chính phủ vừa ra Nghị quyết về giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững.
Chính sách tín dụng dành cho bất động sản được siết chặt sẽ giúp thanh lọc thị trường, hạn chế được yếu tố đầu cơ thổi giá, tránh những bất lợi cho người mua có nhu cầu thực.
Theo giới chuyên gia thị trường bất động sản hiện nay khó phát triển theo hướng tốt vì bất động sản rất cần tiền và quỹ đất, nhưng trong năm 2019, cả hai yếu tố này đều giảm.
"Tín dụng bất động sản được kiểm soát chặt chẽ đang làm hạn chế nguồn cung nhà ở, trong khi sức cầu trên thị trường vẫn rất cao".
Trong khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Agribank vẫn luôn ghi dấu là ngân hàng thương mại lớn, đi đầu trong công cuộc phát triển tam nông. Nhiều năm qua Agribank đã thực hiện hiệu quả giải pháp cho vay qua tổ nhóm, giúp tăng khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của người dân, kịp thời cung ứng vốn giúp họ phát triển sản xuất, ổn địng cuộc sống.
Tính từ năm 2012 đến cuối tháng 3/2019, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được 907,33 nghìn tỷ đồng nợ xấu.
Với mức lãi suất “trên trời”, người dân có thể “tán gia bại sản” nếu dính dáng tới hoạt động tín dụng đen.
Doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nằm trên địa bàn nông thôn không được vay vốn theo chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn.
Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về lộ trình hạn chế tín dụng vào thị trường BĐS. Trong đó đề xuất tiếp tục giữ trần 40% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn từ nay đến hết năm 2020, tức thêm 6 tháng so với Dự thảo thông tư thay thế Thông tư 36/2014/TT-NHNN.
Nguồn cung bất động sản ra hai thị trường lớn là Hà Nội và TPHCM đang sụt giảm, thị trường bất động sản sẽ gặp khó khi nguồn vốn tín dụng bị “siết”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo