Tìm kiếm: chính-sách-tỷ-giá
Hai báo cáo về kinh tế vĩ mô, trong đó có lời khuyên nên phá giá VND từ 2% - 4% trong 2014 được dồn dập tung ra trong cùng một thời điểm, được cho là đã góp phần tạo nên sóng tỷ giá vào cuối tuần qua. Cơ quan quản lý và chuyên gia nói gì về vấn đề này?
Trung tâm nghiên cứu của BIDV cho rằng, NHNN cần đảm bảo lãi suất cho vay và huy động được xác định trên cơ sở cung cầu vốn của thị trường.
Ủy ban giám sát cũng cho rằng, tăng trưởng tín dụng năm 2014 phải đạt mức 14 – 15%.
Hầu hết các TCTD cho rằng lãi suất huy động và cho vay sẽ giảm trong vòng 3-6 tháng, đồng thời, xu hướng giảm lãi suất cho vay sẽ diễn ra mạnh hơn giảm lãi suất huy động.
Thảo luận tại Hội trường về tình hình kinh tế - xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội đã kiến nghị những giải pháp mạnh mẽ để tháo gỡ những khó khăn của nền kinh tế.
Dự báo mức tăng trưởng GDP chỉ ở mức 5,04-5,35%, nợ xấu, tồn kho bất động sản… vẫn rất khó giải quyết, kinh tế Việt Nam năm 2013 được nhiều chuyên gia đánh giá là còn vô vàn khó khăn, “gập ghềnh”.
Trong một báo cáo vừa công bố, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia (NFSC) cho rằng, tình hình hiện nay tạo dư địa cho việc giảm lãi suất huy động xuống 7%/năm, lãi suất cho vay xuống 10%năm.
“Triển vọng kinh tế năm 2013 sẽ không có nhiều đột biến so với năm 2012, tuy nhiên có thể nền kinh tế sẽ đạt những dấu hiệu sáng hơn vào nửa sau của năm,” đây là nhận định của Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành, Giám đốc VEPR tại Hội thảo Rủi ro kinh tế vĩ mô và tầm nhìn chính sách 2013 do Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.
Nhiều vấn đề của ngành ngân hàng được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nói thẳng và rõ, cũng như nêu định hướng chỉ đạo tại Hội nghị Triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2013 diễn ra sáng 9/1 tại Hà Nội.
Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Đông Á, bà Aung San Suu Kyi cảnh báo về sự lạc quan thiếu thận trọng trong cải cách ở Miến Điện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo