Tìm kiếm: chăn-nuôi-gia-cầm

Quá trình toàn cầu hóa gia tăng đã dẫn đến việc thế giới dễ kết nối với nhau hơn, sự giao lưu giữa các khu vực cũng trở nên dễ dàng. Và điều này đã dẫn đến việc một số nhóm bộ tộc bản địa trên khắp thế giới đang đứng trước bờ vực tuyệt chủng.
DNVN - Mới đây, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Bắc Giang đã tổ chức họp Hội đồng tư vấn giao trực tiếp nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh thực hiện đợt 2 năm 2022: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất con lai Trĩ - Gà tạo sản phẩm gia cầm mới trên địa bàn tỉnh Bắc Giang”.
Nguồn cung nông sản phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đã sẵn sàng, với sản lượng gạo, thịt, trứng, thủy sản... tăng mạnh so với năm ngoái. Song, vấn đề đáng lo nhất hiện nay là thị trường tiêu thụ, nhất là khi thông tin về việc thông quan xuất khẩu sang Trung Quốc bằng đường bộ vào sắp tới chưa rõ ràng.
Việc thua lỗ do chi phí đội lên liên tục được nhắc tới nhiều khi nói về thực trạng mà ngành chăn nuôi đang gặp phải. Nông dân, HTX, doanh nghiệp mong muốn được Nhà nước hỗ trợ giảm giá điện, chi phí xét nghiệm và ưu tiên tiêm vắc xin phòng COVID-19, miễn giảm các loại phí và lệ phí.
Việc tắc nghẽn đầu ra do ảnh hưởng của dịch COVID-19 đang khiến người chăn nuôi lâm vào tình cảnh hết sức khó khăn. Nguyên nhân là do nhiều nhà máy, cơ sở chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm bị ngừng hoạt động, gây đứt gãy chuỗi cung ứng thực phẩm gia súc, gia cầm.
Việt Nam được xếp vào top 3 thế giới về xuất khẩu thủy sản nhưng tiêu thụ ở thị trường nội địa gần 100 triệu dân lại gặp phải những vướng mắc bởi quy định bất hợp lý. Do đó, để tạo môi trường cho DN đầu tư vào nông nghiệp, ngoài sửa cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật… thì quan trọng không kém là sửa “thái độ” phục vụ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo