Tìm kiếm: chăn-nuôi-trâu
Phát triển ngành chăn nuôi trong giai đoạn mới cần gắn với chế biến sâu, đa dạng rổ lương thực, giảm bớt tỷ trọng thịt lợn, thích ứng với nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu.
Năm 2019 huyện Đakrông (Quảng Trị) phấn đấu giảm nghèo sẽ đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra trên 5%. Để đạt được mục tiêu này, huyện khuyến khích người dân phát triển các mô hình trồng trọt, chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình, xóa đói, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc vùng biên giới.
Phát huy thế mạnh của địa phương trong chăn nuôi gia cầm, xã An Khang (thành phố Tuyên Quang) đã lựa chọn chăn nuôi giống gà đỏ Đồng Dầy là sản phẩm chủ lực của xã trong phát triển mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Sau hơn một năm triển khai, sản phẩm gà đỏ Đồng Dầy được thị trường đón nhận, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi.
Sau cơ bão dịch tả lợn gây thiệt hại không nhỏ, nhiều hộ sản xuất trên địa bàn xã Lâm Xuyên (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) đã chuyển hướng sang mô hình chăn nuôi đại gia súc, mang lại lợi ích toàn diện về kinh tế, môi trường.
Chăn nuôi trâu là nghề truyền thống, thế mạnh của nhiều địa phương trong tỉnh Tuyên Quang. Phát huy thế mạnh đó, trong những năm gần đây, các HTX, tổ hợp tác (THT), doanh nghiệp đã tham gia trực tiếp vào việc phát triển chăn nuôi này, dần hình thành các chuỗi liên kết bền vững, góp phần giảm nghèo cho người dân nơi đây.
Thị trường thức ăn chăn nuôi được đánh giá như “miếng bánh ngon” còn nhiều dư địa để khai thác. Tuy nhiên, đến năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến một số “đại gia” ngoại và nội trong ngành chuyển sang phát triển thị trường ngách để thoát khủng hoảng.
Dự thảo Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2040 đặt ra mục tiêu: Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2020 - 2025 đạt trung bình 4 - 5%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 đạt trung bình 3 - 4%/năm. Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại.
Là những nông dân 'chân lấm tay bùn', các thành viên HTX Nông dân sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp Thanh Thản (xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) đã liên kết sản xuất, biến những sản phẩm nông sản trở thành hàng hóa đủ tiêu chuẩn, vươn ra thị trường thế giới.
'Sốc' với thân thế của Ngưu Ma Vương trong Tây Du Ký, thể hình 'chết người' của người mẫu xe hơi Thái Lan, trở thành tỷ phú nhờ chuyển đổi sang chăn nuôi đại gia súc, người đàn ông bị rắn đuôi chuông bò lên đùi, rắn hổ mang khổng lồ vào làng tìm nước uống… là những clip nổi bật hôm nay (27/9).
Vốn khởi nghiệp với nghề nuôi lợn, nhưng nhận thấy nguồn chi phí thức ăn cao lại hay gặp rủi ro về dịch bệnh nên từ năm 2007, anh Lê Văn Cương (xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) quyết định chuyển đổi sang chăn nuôi trâu, bò. Anh trở thành tỷ phú sau 2 năm với thu nhập hơn 1 tỷ đồng/năm.
Xã Hòa Phú (huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang) hiện có gần 1.000 con trâu. Đã từ lâu, thương hiệu trâu Hòa Phú được khắp nơi biết đến với những ưu điểm vượt trội như tầm vóc, sức khỏe, chất lượng thịt thơm ngon. Để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trâu, những năm qua, chính quyền xã đã có nhiều chương trình liên kết phát triển đàn trâu bản địa.
Lần đầu tiên tỉnh Tuyên Quang công bố nhãn hiệu tập thể “Trâu ngố Tuyên Quang”. Đây là điều kiện đảm bảo giá trị sản phẩm trâu Tuyên Quang được nâng cao, mở rộng thị trường và tăng sản lượng tiêu thụ.
Ông Vũ Văn Chắc, bản Co Súc, (xã Song Khủa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) nuôi trâu thịt theo kiểu nhốt chuồng. Vào thời điểm cao nhất trong chuồng của gia đình ông Chắc nuôi lên tới 30 con trâu. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm ông Chắc lãi 200 triệu đồng.
Khẳng định việc hợp tác xã thu phí đồng cỏ trên đàn trâu bò là không đúng, UBND TP Thanh Hóa buộc trả lại cho nông dân trước 30/4.
Trong hai ngày 22, 23 tháng 11 năm 2014 tại thôn Hòa Đa, xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tổ chức vòng loại Hội chọi trâu vào vòng chung kết sẽ diễn ra ngày 6,7 tháng riêng (âm lịch) chào xuân Ất Mùi 2015.
End of content
Không có tin nào tiếp theo