Tìm kiếm: chương-trình-F-35
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar ngày 29/4 khẳng định các tổ hợp phòng không S-400 mà Ankara mua từ Moskva không đặt ra bất kỳ mối đe dọa nào, đồng thời cho biết hệ thống đã sẵn sàng trực chiến và sẽ chỉ được sử dụng trong trường hợp Thổ Nhĩ Kỳ bị tấn công.
Nga công bố chương trình MiG-35 từ năm 2007, nhưng quá trình phát triển mẫu máy bay này diễn ra khá chậm chạp. Phải đến năm 2017, MiG-35 mới có chuyến bay thành công đầu tiên.
Theo tờ Milliyet của Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ hiện có 1 cơ hội cuối cùng trước khi Ankara quyết định mua tiêm kích Su-57 của Nga.
Dưới áp lực của Washington, Jakarta đã chọn mua máy bay chiến đấu F-15 của Mỹ đắt gấp 5 lần so với Su-35 có tính năng gần như tương đương của Nga.
F-35 chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 duy nhất đang được Hoa Kỳ xuất khẩu cho đồng minh, đây cũng là chiếc máy bay đã được Na Uy lựa chọn thay thế cho toàn bộ phi đội F-16 của nước này.
Na Uy đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới có lực lượng không quân trang bị toàn bộ chiến đấu cơ là tiêm kích tàng hình F-35 do Mỹ sản xuất.
Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng xem xét mua máy bay chiến đấu Su-35 và Su-57 do Nga sản xuất, nếu Ankara không đạt được thỏa thuận với Washington về việc chuyển giao máy bay chiến đấu F-16, Giám đốc Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir ngày 18/10 cho biết.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết, việc nước này có thể mua tiêm kích F-16 là do Mỹ chủ động đề nghị.
Sau khi được tích hợp tên lửa Meteor và SPEAR 3, những chiếc F-35 của Ý và Anh được đánh giá mạnh hơn đáng kể so với F-35 trong quân đội Mỹ.
Việc Lockheed Martin tăng giá bán F-35A có thể đẩy không quân Mỹ vào những khó khăn mới khi ngân sách cho tiêm kích tàng hình này đã vượt mục tiêu ban đầu.
Theo Trung tướng Không quân Eric T. Fick, hiện nay có 41 chiếc tiêm kích F-35 của Mỹ không thể hoạt động do thiếu động cơ và linh kiện thay thế.
Việc đã tìm được nguồn cung thay thế giúp Mỹ không cần đến linh kiện từ Thổ Nhĩ Kỳ trong chuỗi cung ứng để sản xuất tiêm kích tàng hình F-35.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa nêu điều kiện với UAE nếu muốn tiếp nhận F-35, đó là không được để Trung Quốc tiếp cận với những chiếc máy bay này.
Thủ tướng Croatia Andrej Plenkovi cho biết, chính phủ nước này và Pháp đã chính thức ký hợp đồng thương vụ 12 chiếc Rafale cũ với giá 1,2 tỷ USD.
DNVN - Ngày 16/5, một ấn phẩm trên tờ National Interest đề cập tới khả năng của hệ thống phòng không S-400 Nga và các nhà khai thác nó trên khắp thế giới. Theo Kris Osborne, tác giả bài báo và là cựu nhân viên Lầu Năm Góc, Iran vận hành hệ thống phòng không S-400 của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo