Tìm kiếm: chế-biến-sâu
DNVN - Theo ông Willem Schoustra - Tham tán Nông nghiệp, Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam, Sâm Ngọc Linh (Sâm Việt Nam), là một trong những loại sâm tốt nhất trên thế giới hiện nay, được xem là "Quốc bảo" của Việt Nam. Do vậy, việc đầu tư phát triển thành cây hàng hóa chủ đạo để góp phần xóa đói giảm nghèo là rất cần thiết.
DNVN - Trước bối cảnh Mỹ đang có xu hướng tăng cường bảo hộ, hoạt động giao thương của Việt Nam cần hóa giải thách thức để hướng tới 100 tỷ USD…
DNVN - Theo giám đốc công ty thương mại Kim Cương Xanh, nỗi đau từ COVID-19 mà các doanh nghiệp phải gánh chịu là không thể kể hết. Tuy nhiên, với nhận thức nghiêm túc về kinh doanh trực tuyến từ sớm, doanh nghiệp của bà đã tồn tại và thậm chí phát triển mạnh giữa đại dịch.
"Bí kíp" vượt đại dịch của doanh nghiệp Việt từng chinh phục 7-Eleven Nhật Bản bằng khoai lang nướng
DNVN – Từ một doanh nghiệp xuất khẩu rau củ quả tươi, sau 15 năm Công ty Cổ phần Viên Sơn (Lâm Đồng) đã trở thành đơn vị uy tín trong ngành chế biến sâu, góp phần nâng cao vị thế của cây khoai lang và ngành chế biến nông sản trong nước và quốc tế. Để đạt được thành tựu đó, theo CEO Nguyễn Duy Đa, đổi mới, sáng tạo là yếu tố sống còn.
DNVN – Việt Nam mong muốn các doanh nghiệp của EU tăng cường đầu tư vào nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghệ cao, chế biến sâu, áp dụng các tiêu chuẩn xanh, bền vững môi trường, kết nối chặt chẽ với doanh nghiệp địa phương và nông dân.
DNVN – Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp của Việt Nam vẫn có nhiều hạn chế, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng. Do đó cần đẩy mạnh cơ cấu theo hướng xây dựng nông nghiệp công nghệ cao.
DNVN - Trong 8 tháng đầu năm, ngành nông nghiệp vẫn đáp ứng tốt nhu cầu về lương thực, thực phẩm trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên do ảnh hưởng của COVID-19, ngành đang đứng trước rất nhiều khó khăn và thách thức, cần có sự hỗ trợ từ Chính phủ cũng như các Bộ, ban, ngành địa phương.
Từ một quốc gia nhận đầu tư, đến nay, doanh nghiệp Việt Nam đã có hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong nhiều ngành, lĩnh vực là thế mạnh của đất nước và cả những ngành công nghiệp hiện đại như viễn thông, ô-tô.
Việc thua lỗ do chi phí đội lên liên tục được nhắc tới nhiều khi nói về thực trạng mà ngành chăn nuôi đang gặp phải. Nông dân, HTX, doanh nghiệp mong muốn được Nhà nước hỗ trợ giảm giá điện, chi phí xét nghiệm và ưu tiên tiêm vắc xin phòng COVID-19, miễn giảm các loại phí và lệ phí.
DNVN – Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến cho rằng, thủ tục kiểm dịch hiện còn quá nhiều khâu, gây chồng chéo, phức tạp. Do đó cần tích hợp nhiều khâu, vừa đảm bảo được các tiêu chí kiểm soát dịch bệnh, vừa giảm thời gian chờ đợi cho doanh nghiệp, tránh tình trạng "một con dấu qua nhiều cửa".
Để thúc đẩy phát triển các sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có lợi thế, đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, tỉnh Ninh Thuận tiếp tục nâng hạng các sản phẩm OCOP đã được công nhận.
DNVN – Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KHCN) quốc gia đặt mục tiêu đến năm 2030, giá trị giao dịch hàng hóa KHCN hàng năm tăng mạnh, bình quân đạt 30%, trên 35% đối với một số lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu chủ lực.
“Tôi hy vọng rằng, chúng ta không chỉ dừng lại với 3 tấn vải thiều xuất khẩu bằng hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, mà sẽ là con số lớn hơn rất nhiều. Nhiều loại trái cây nông sản, đặc sản từ nhà sản xuất Việt Nam sẽ đến tận tay người tiêu dùng quốc tế”.
DNVN - Chiều 25/6, Bộ NN-PTNT và Bộ KH-CN tổ chức Lễ ký kết chương trình phối hợp hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2021 - 2030 với kỳ vọng sự hợp tác giữa hai Bộ sẽ góp phần đưa công tác nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp lên một tầm cao mới.
DNVN - 14 sản phẩm từ hạt điều của các startup vừa lọt vào danh sách 21 sản phẩm OCOP (Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”) của tỉnh Bình Phước và đều được xếp hạng 4 sao (bảng xếp hạng cao nhất của tỉnh này).
End of content
Không có tin nào tiếp theo