Tìm kiếm: chế-biến-sâu
Với những tín hiệu tích cực từ thị trường và khả năng chủ động nguồn nguyên liệu, ngành điều đặt mục tiêu sẽ xuất khẩu 4 tỷ USD điều nhân trong năm 2020.
Năm 2020, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) tiếp tục thực hiện chủ trương “giảm lượng, tăng chất” nhằm nâng cao chất lượng điều nhân và hiệu quả chế biến.
Bộ Công Thương nhận định, trong bối cảnh xuất khẩu hồ tiêu tiếp tục đối diện nhiều khó khăn và sức ép cạnh tranh lớn thì các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như CPTPP, EVFTA được đánh giá là cơ hội mở rộng xuất khẩu cho ngành hồ tiêu.
Bên cạnh phụ phẩm trong mảng lúa gạo, nông sản Việt còn có nguồn phụ phẩm rất lớn đến từ mảng thủy sản, cây ăn trái... Nếu được định hướng đầu tư, chế biến nâng cao giá trị gia tăng không những giúp mang lại giá trị cao hơn cho người nông dân, mà còn hạn chế ô nhiễm môi trường.
Mô hình chăn nuôi gà Cùa ở Quảng Trị hay hiệu quả từ hoạt động của HTX Nông nghiệp Bình Đào ở Quảng Nam là minh chứng rõ nét về việc hình thành chuỗi giá trị trong chương trình OCOP.
Không chỉ tập trung vào việc sản xuất, thu mua nông sản, HTX Nông nghiệp Quyết Thanh (Mộc Châu-Sơn La) đã chú trọng chế biến sâu nhằm mở rộng thị trường và góp phần nâng cao chất lượng môi trường.
Nghề nuôi trồng thủy sản an toàn theo hướng hàng hóa đang mang lại lợi ích lớn về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái). Kể từ năm 2019, huyện sẽ đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp, HTX, nông dân để mở rộng quy mô, nâng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường.
Tối 9/12, Lễ kỷ niệm "Ngày cà phê Việt Nam" lần thứ 3 năm 2019 đã diễn ra tạị TP Pleiku tỉnh Gia Lai.
Với gần 400.000 con bò, tỉnh Gia Lai là địa phương có số lượng bò đứng thứ hai của cả nước (sau Nghệ An), chiếm 49,9% của khu vực Tây Nguyên.
Hiện nay, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt là đối với nông dân.
Việc đầu tư vào công nghệ chế biến sâu ngày càng đòi hỏi cấp bách hơn bao giờ hết với xuất khẩu nông lâm thuỷ sản trước những cơ hội lẫn thách thức từ thị trường thế giới.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho biết ngành lúa gạo đang gặp nhiều khó khăn nhưng đã chủ động dịch chuyển, mở rộng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu cà phê năm nay vẫn tiếp tục suy giảm cả về lượng và giá trị.
Xuất khẩu đồ gỗ đang tăng trưởng nóng và trong năm tới được dự báo có thể đạt đến 12 – 13 tỷ USD. Cơ hội song hành thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp gỗ nội nỗ lực nhiều hơn nữa.
Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, cùng với nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia có hiệu lực, những tác động từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang đặt ra cả cơ hội và thách thức cho ngành giấy Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo