Tìm kiếm: chế-biến-xuất-khẩu-thủy-sản

Thách thức mà ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam đang đối mặt là “sự phân tán sức cạnh tranh” diễn ra khá nhanh và chủ yếu cạnh tranh bằng giá. Đã đến lúc cần sự thay đổi căn bản trong quan điểm và phương thức phát triển thị trường.
(GD&TĐ) - Việc quyết định chọn học một ngành nghề cho bản thân là một quyết định không phải dễ dàng. Nhiều kỳ tuyển sinh đã trôi qua cho thấy không ít thí sinh vẫn chọn nghề theo cảm hứng, phong trào mà bỏ qua 3 điều kiện tối cần thiết khi chọn nghề. Đó là: Đam mê, phù hợp với năng lực và khả năng có cơ hội việc làm sau khi ra trường.
Hai tháng đầu năm 2013, cả nước xuất siêu 1,68 tỷ USD, cao hơn gấp đôi mức xuất siêu của cả năm 2012. Như vậy, sau nhiều năm nhập siêu, trong năm 2012 và tiếp nối hai tháng đầu năm, Việt Nam bắt đầu xuất siêu. Tuy nhiên, đây có thực sự là điều đáng mừng hay đang ẩn chứa bất ổn gì trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước? Giải pháp nào để có thể xuất siêu bền vững?
Cá tra Việt Nam không có được giá trị cao mặc dù là ngành độc quyền của Việt Nam. Bởi tình trạng tranh mua tranh bán, phá giá lẫn nhau giữa các doanh nghiệp Việt Nam đã tạo cơ hội cho các nhà nhập khẩu kiếm lợi.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo Cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản làm rõ nguyên nhân, vì sao Trung Quốc cấm nhập khẩu mặt hàng thủy sản tươi sống từ Việt Nam, chủ yếu là tôm...

End of content

Không có tin nào tiếp theo