Tìm kiếm: chỉ-số-cpi
Tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục nắm chắc, dự báo tốt tình hình, đặc biệt là về dịch COVID-19.
Số liệu về tình hình phát triển kinh tế trong 11 tháng năm 2021 đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực như số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động cao hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, thu hút vốn FDI giữ đà tăng và đặc biệt là xuất siêu đã trở lại.
Tổng cục Thống kê nhận định 2 tháng cuối năm CPI có tăng nhưng sẽ không biến động quá nhiều. Cả năm 2021, CPI sẽ ở mức khoảng 2%.
Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19 theo tinh thần quản lý rủi ro và đẩy mạnh phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội….
Ngày 26/10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo về tổng kết đánh giá công tác điều hành giá quý III/2021, kịch bản điều hành giá quý IV/2021, đầu năm 2022.
Mặc dù đỉnh dịch tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã lắng xuống, nhưng nguy cơ bùng phát dịch tại các địa phương khác trong cả nước vẫn đang hiện hữu, trong khi yêu cầu khôi phục và tạo động lực mới cho phát triển kinh tế đang là vấn đề hết sức cấp bách. Bối cảnh đặc biệt này đòi hỏi Quốc hội, Chính phủ cần có các quyết sách kịp thời và phù hợp.
Tiếp xúc cử tri trước kỳ họp Quốc hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, cấp bách trước mắt, từ nay tới cuối năm 2021 và trong năm 2022 để thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội.
DNVN - GDP quý III suy sâu nghiêm trọng, nhưng theo một số chuyên gia kinh tế đầu ngành, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 vẫn có thể đạt được 3,5-4% theo dự báo.
DNVN - Báo cáo nghiên cứu của Q and Me vừa công bố cho thấy trong 8 tháng đầu năm nền kinh tế đã có rất nhiều chỉ số tăng hoặc giảm đáng chú ý. Các chỉ số giảm đáng chú ý bao gồm chỉ số bán lẻ nói chung, số lượng khách nước ngoài vào Việt Nam và chỉ số công ty đăng ký mới.
DNVN - Ngày 3/9, Cục Thống kê Đà Nẵng cho hay, mặc dù tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, số ca lây nhiễm tăng đột biến từ cuối tháng 7/2021, đặc biệt là người dân phải “ở yên một chỗ” từ ngày 16/8 đến nay nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn TP Đà Nẵng tháng 8/2021 vẫn tăng 0,44% so với tháng trước.
Bình quân 6 tháng đầu năm 2021, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,47% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Tuy nhiên, Tổng cục Thống kê cho rằng, không nên chủ quan bởi chỉ số CPI đang ở mức thấp nhưng đang có xu hướng tăng dần, nhất là giá nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất đang tăng rất cao.
DNVN - Bình quân 5 tháng đầu năm 2021, CPI tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Tốc độ tăng CPI bình quân 5 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước các năm 2016-2021 lần lượt là: tăng 1,59%; tăng 4,47%; tăng 3,01%; tăng 2,74%; tăng 4,39%; tăng 1,29%.
DNVN - Nền kinh tế toàn cầu hiện được dự báo sẽ tăng trưởng 5,4% vào năm 2021, đánh dấu sự điều chỉnh đi lên so với mức dự báo tăng trưởng 4,7% trước đó. Triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ của Mỹ và Trung Quốc tạo tiền đề cho sự tăng trưởng của thế giới.
Đại diện Tổng cục Thống kê khẳng định phương pháp tính Chỉ số giá tiêu dùng do cơ quan này phản ánh sát với biến động giá tiêu dùng trên thị trường.
Mức lãi suất cho vay bình quân hiện nay thấp hơn mức bình quân của ASEAN+4. Quan điểm của NHNN là: Nếu các chỉ số diễn biến hợp lý, sẽ cố gắng điều hành theo xu hướng hạ lãi suất huy động và cho vay. NHNN sẽ đề nghị các tổ chức tín dụng cố gắng tiết giảm các chi phí, để tiếp tục hạ lãi suất khi có điều kiện trong năm 2021 để hỗ trợ doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo