Tìm kiếm: chống-Liên-Xô
Nước Anh không muốn chịu đựng thêm sự gia tăng ảnh hưởng của Liên Xô sau Thế chiến II và họ sẵn sàng khởi động ngay Thế chiến III từ năm 1945. Chỉ đến khi họ tỉnh táo tính đến quy mô và sức mạnh của Hồng quân thì Anh mới chịu từ bỏ ý định đè bẹp Liên Xô bằng vũ lực.
Trong chiến tranh chống Trung Quốc và Thế chiến II, quân phiệt Nhật Bản đã thể hiện sự tàn bạo và ấp ủ kế hoạch liều lĩnh chưa từng thấy. Điều này được tiết lộ sau khi các tài liệu về việc chuẩn bị chiến tranh sinh học của các samurai được giải mật.
Khi Klavdia Novikova qua đời năm 2014 ở ngôi làng Progress tại vùng Amur, sự ra đi của bà hầu như không được chú ý ở Nga nhưng với người Nhật Bản, người phụ nữ này là biểu tượng cuối cùng của tình yêu và sự hy sinh.
Mọi thứ giờ đã khác so với thời kỳ Taliban lên nắm quyền ở Afghanistan năm 1996. Quyền lực của Taliban hiện nay không chỉ tập trung ở một người, ngoài thủ lĩnh tối cao, lực lượng này còn nhiều thủ lĩnh khác có những thế mạnh riêng và chiến lược riêng.
Tổng thống Mỹ Ronald Reagan và các cộng sự luôn ám ảnh ý nghĩ hòng cản trở Liên Xô xây dựng đường ống dẫn khí từ Yamal đến châu Âu. Họ ra sức làm tổn hại nguồn thu dầu khí của Moskva. Tuy nhiên, Liên Xô đã giành thắng lợi trong cuộc chiến khí đốt năm 1981-1984.
Trận Stalingrad trở thành bước ngoặt trong cuộc đối đầu giữa Liên Xô và Đức Quốc xã. Sau trận này, nhiều nước trên thế giới nhận định rằng, chế độ phát xít Đức không thể thoát khỏi sự diệt vong.
Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, CIA thường xuyên viện trợ tiền bạc và cung cấp tin tình báo cho các lực lượng vũ trang nổi loạn chống lại những chính phủ cấp tiến ở Cuba, Chile, Indonesia….
Phe phát xít trong Thế chiến II thực ra gồm rất nhiều nước, không chỉ có Đức, Italy, và Nhật Bản. Nhiều nước đã vào hùa với Đức Quốc xã để đánh Liên Xô.
Khi Dwight D. Eisenhower, Tổng thống thứ 34 của Mỹ, lên nắm quyền, một trong những mối lo ngại chính đối với Washington vào cuối năm 1952 và đầu năm 1953 là Liên Xô. Matxcơva có một tiềm lực hạt nhân đáng kể, mặc dù không bằng quy mô của Mỹ, và một "ý tưởng" về việc truyền bá chủ nghĩa cộng sản trên khắp hành tinh.
Ngày 1/9/1939, không tuyên chiến, quân Đức tràn vào Ba Lan, khởi đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai.
Những chính sách dưới đây của các nước lớn đã đẩy toàn thế giới vào Thế chiến Hai.
Ngày 1/9/1939, không tuyên chiến, quân Đức tràn vào Ba Lan, khởi đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai.
Trong những năm Chiến tranh thế giới II, Nikolai Pavlenko đã thành lập đơn vị quân đội giả, tự nhận là Đại tá, Chỉ huy trưởng. Hắn cùng các “binh sĩ” của mình cũng tiến tới Berlin và thu nhiều chiến lợi phẩm. Pavlenko còn chuẩn bị tự phong tướng, nhưng bị lật tẩy.
Sử gia Thụy Điển, Bengt Jangfeldt, chỉ ra rằng điệp viên Raoul Wallenberg từng tham gia một khóa huấn luyện của Vệ binh Thụy Điển (nơi ông làm giảng viên), vai trò của Raoul là nhằm đảm bảo tình hình nguồn cung thời chiến của nước này. Mặt khác, cũng như nhiều công ty Thụy Điển khác hoạt động thương mại thời chiến...
Thế chiến II đã lùi sâu vào dĩ vãng nhưng còn một điều ít được dư luận nhắc đến đó là đội quân đánh thuê nước ngoài cho Đức Quốc xã.
End of content
Không có tin nào tiếp theo