Tìm kiếm: chủ-tịch-hiệp-hội-bất-động-sản
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) đề xuất, Chính phủ cho xây dựng chính sách Việt Nam - Căn nhà thứ hai của tôi (Vietnam My Second Home - VNM2H) để thu hút vốn đầu tư và nguồn nhân lực chất lượng cao trên thế giới về Việt Nam làm tiền đề phát triển đất nước lâu dài.
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho rằng, nếu không nhanh chóng tháo gỡ từ cấp địa phương, TP.HCM có thể phải đối mặt với tình trạng chảy dòng vốn đầu tư về các tỉnh, ảnh hưởng nguồn thu ngân sách. Doanh nghiệp bất động sản không xin hỗ trợ bằng tiền, chỉ xin tháo gỡ về chính sách.
Với cơ chế hiện nay, một dự án bất động sản muốn khởi công phải mất 3-4 năm hoàn thành hàng loạt thủ tục. Trong khi đó, thời gian để doanh nghiệp hoàn thiện một quần thể quy mô có thể chỉ mất chưa đến một năm. Những vấn đề chồng chéo và mâu thuẫn trong các quy định pháp lý đang đè nặng khiến thị trường bất động sản gặp khó.
Dù là một trong những lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ từ đại dịch COVID-19, thị trường bất động sản đã sớm cho thấy những tín hiệu lạc quan. Tuy nhiên, để “cỗ xe” này đi nhanh hơn thì cần các tuyến cao tốc mang tên “chính sách”.
DNVN - "Chúng tôi luôn mong muốn có nhiều sản phẩm để bán, tuy nhiên nhìn tổng thể nếu đi các tỉnh có thể thấy quá nhiều đất nền để hoang, đó là sự xót xa. Cần trả lời được những câu hỏi trước khi đưa ra lệnh cấm đó là phân lô bán nền là gì, tại sao phải phân lô bán nền, tại sao cấm?..."
DNVN - Đầu năm 2020, dù chịu ảnh hưởng của Covid-19, nhưng bất động sản công nghiệp được đánh giá là phân khúc có nhiều cửa sáng và đang tỏa sức “nóng”, trở thành lựa chọn mới, đầy hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Giới chuyên gia nhận định, có một số yếu tố chính đem đến thời cơ vàng cho phân khúc bất động sản công nghiệp trong năm nay.
Thị trường nhà đất Đồng Nai đang ở thời điểm mà mọi nhận định chỉ tương đối. Không sốt xình xịch như lúc quy hoạch dự án sân bay Long Thành nhưng giá đất hiện nay vẫn tiềm ẩn những cơn... "sóng ngầm".
Các dự án bất động sản nhà ở phân khúc trung, cao cấp đang tồn kho hoặc chủ đầu tư dự án có nhu cầu điều chỉnh quy mô căn hộ sang phân khúc bình dân hoặc làm nhà ở xã hội thì Sở Xây dựng TPHCM tham mưu lãnh đạo giải quyết.
Trong thời gian qua, một số doanh nghiệp trong ngành chế biến lương thực, thực phẩm đã chuyển dịch dần các cơ sở sản xuất ra khỏi TPHCM vì lý do giá đất đai, mặt bằng cao.
Dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai sẽ mở rộng hơn các khu vực không được phép phân lô bán nền.
Nguyên nhân làm thị trường nhà đất khó khăn, dự án ách tắc là do vướng mắc, chồng chéo, thiếu đồng bộ của hệ thống pháp luật, thậm chí xảy ra “xung đột” trong một số quy phạm pháp luật.
DNVN - Sự biến động của nhu cầu thị trường sẽ khiến cho các doanh nghiệp bất động sản phải đối mặt với nhiều thách thức hơn, nhưng mặt khác nó cũng tạo ra rất nhiều cơ hội khi sự cạnh tranh sẽ làm cho các doanh nghiệp tự phải thay đổi mình để tạo ra được những sản phẩm có giá trị phù hợp hơn với nhu cầu thị trường.
Thị trường gần như “đóng băng", 800 sàn giao dịch bất động sản đóng cửa; Thạch Thất báo cáo Hà Nội 2 dự án đô thị 500ha, nơi vừa xảy ra "sốt" đất... là những thông tin bất động sản nổi bật tuần qua.
Thị trường bất động sản quý 1/2020 vô cùng trầm lắng, tháng 3 và nửa đầu tháng 4 gần như bị đóng băng, giao dịch mua bán sụt giảm khoảng 70%. Đã có đến 800 sàn giao dịch bất động sản ngừng hoạt động.
Sau đại dịch Covid-19, sẽ có một số xu hướng mới xuất hiện trên thị trường bất động sản trong tương lai, trong đó có xu hướng làm việc theo công nghệ số. Đặc biệt, sẽ có làn sóng chuyển dịch nhà máy sản xuất sang Việt Nam. Bất động sản công nghiệp, văn phòng của Việt Nam sẽ phát triển kéo theo nhu cầu nhà ở và du lịch sớm hồi phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo