Tìm kiếm: cptpp-có-hiệu-lực
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình.
Mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD trong năm 2019 của ngành dệt may đứng trước nguy cơ khó đạt được do gặp phải hàng loạt khó khăn, như thiếu đơn hàng, nguyên liệu phụ thuộc nhập khẩu.
Bộ Công thương vừa ban hành Thông tư 19 quy định về áp dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt để thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), bao gồm: Biện pháp tự vệ trong giai đoạn chuyển tiếp và Biện pháp khẩn cấp đối với hàng dệt may.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Tại thị trường Mỹ, việc dỡ bỏ những chính sách ưu đãi với giày dép xuất khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ đang tạo cơ hội cạnh tranh thuận lợi hơn cho giày dép xuất khẩu của Việt Nam.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, ngành thủ công mỹ nghệ phải đối diện với nhiều thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các cam kết về lao động và môi trường… Đặc biệt, khi Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực.
Ngành thủ công mỹ nghệ sẽ phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ cũng như các cam kết về lao động và môi trường.
Trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Australia cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 93% số dòng thuế ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực. Tuy nhiên, hơn 9 tháng trôi qua kể từ khi CPTPP có hiệu lực, các doanh nghiệp vẫn không mấy mặn mà tận dụng CPTPP để xuất hàng vào thị trường tiềm năng này.
Các quan chức cấp cao và đoàn đại biểu của 11 nước tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đã tham dự phiên họp lần thứ hai của Hội đồng CPTPP và phiên họp của các cơ quan trực thuộc Hội đồng tổ chức từ ngày 7-9/10 năm 2019 tại Auckland, New Zealand.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là 'cơ hội vàng' để mở cửa thị trường đối với ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung với thuế xuất về 0% khi Hiệp định có hiệu lực.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực hơn 8 tháng. Hiện tại, dù nhiều dòng thuế đã giảm, nhưng xuất khẩu của Đồng Nai vào thị trường này lại tăng trưởng thấp hơn nhiều so với kỳ vọng.
Đây là ý kiến được nhiều đại biểu nhận định tại Diễn đàn kết nối doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam – Nhật Bản tổ chức tại Hà Nội sáng 19/9.
Theo Giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Cao Hữu Hiếu: Ngành dệt may chưa nên hướng tới mục tiêu phải nội địa hóa tối đa bằng mọi giá, cần phải “đi thăng bằng trên dây” - phát triển bền vững.
Sau 8 tháng có hiệu lực, những cơ hội to lớn từ Hiệp định CPTPP vẫn chưa trở thành hiện thực đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng không thể không đề cập tới những bất cập về thủ tục pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo