Tìm kiếm: cung-ứng-toàn-cầu
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, Trung tâm Tư vấn và Giải pháp Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc” (VITASK) sẽ là giải pháp và công cụ quan trọng để tháo gỡ nút thắt về công nghệ và năng lực của các nguồn nhân lực Việt Nam...
Tại cuộc gặp với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào hôm qua, 10/12, các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài thuộc Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) đánh giá cao Chính phủ Việt Nam, không những giữ cho môi trường an toàn về mặt y tế mà còn giúp cho môi trường đầu tư lành mạnh.
Tiếp cận thông tin, tăng cường kết nối và tham gia chuỗi cung ứng sẽ giúp các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam phục hồi sau những gián đoạn của chuỗi cung ứng do dịch COVID-19.
DNVN - Trong khuôn khổ Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2020, sẽ có khoảng 500 phiên kết nối giữa các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và các doanh nghiệp mua lớn, doanh nghiệp FDI tại Việt Nam...
DNVN - Đại diện Bộ Công thương cho biết: "việc tìm kiếm xây dựng thị trưởng ổn định cho các sản phầm xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt với các sản phẩm ta có thế mạnh có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ đóng góp vào sự tăng trưởng, phục hồi kinh tế sau đại dịch mà còn chuẩn bị sẵn sàng giúp ta ứng phó những thách thức khó lường trong tương lai”.
Thương mại và đầu tư trong bối cảnh biến động toàn cầu phải thích ứng để chống đỡ được những thay đổi, cú sốc của nền kinh tế.
Chi phí logistics của Việt Nam cao gần gấp 2 lần so với các nước phát triển và cao hơn mức bình quân toàn cầu là 14%. Điều này làm giảm đáng kể khả năng cạnh tranh hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam. Rõ ràng, việc triển khai các giải pháp để kéo giảm chi phí logistics là không thể chậm trễ.
Dịch COVID-19 được ví như "cuộc đại hồng thủy" cuốn trôi nhiều thành quả mà doanh nghiệp đã phấn đấu có được. Bản thân nhiều doanh nghiệp cũng đang tìm cách vực dậy sản xuất, song điều họ mong muốn nhất là có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía Nhà nước.
Doanh nhân Việt kiều vào Việt Nam đầu tư nông nghiệp và họ biết cách phát huy ngay hiệu quả của chế biến sâu các loại trái cây tươi để phục vụ xuất khẩu. Trong khi đó, việc chế biến sâu từ rau quả đến giờ vẫn chưa phải thế mạnh của khối nội, nên rất khó tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiệp định RCEP sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho các DN vừa và nhỏ tham gia các chuỗi cung ứng mới. Tuy nhiên, các DN vẫn phải đối mặt với nhiều sức ép cạnh tranh.
Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi của hàng xuất khẩu trong tất các các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đạt khoảng 40%. Để tận dụng tốt hơn cơ hội từ các FTA, Bộ Công Thương cho rằng cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, từ đó thoát khỏi lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu.
DNVN - Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ tạo nên một thị trường thương mại tự do lớn nhất từ trước đến nay, có thể thúc đẩy chuỗi giá trị và kinh tế Việt Nam.
Trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang được định vị lại, Việt Nam kỳ vọng sẽ đón nhiều hơn vốn đầu tư từ Hoa Kỳ, đặc biệt là các lĩnh vực có lợi thế phát triển trong điều kiện "bình thường mới" như kinh tế số, thanh toán trực tuyến, dược phẩm, thiết bị y tế.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, 9 tháng đầu năm 2020, ước tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đã đạt 21,2 tỷ USD.
DNVN - Vốn được mệnh danh là “xương sống” của nền kinh tế nhưng sự phát triển của ngành cơ khí tại Việt Nam chưa tương xứng với điều này. Một trong những nguyên nhân chính là thiếu sự đầu tư có trọng điểm. Do vậy, việc THACO hình thành Trung tâm Cơ khí đa dụng miền Trung có thể xem là điểm sáng cho tương lai của ngành cơ khí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo