Tìm kiếm: cung-ứng-toàn-cầu
Dù gặp phải nhiều khó khăn rất lớn trước sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ, các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phòng vệ thương mại..., song, nền xuất khẩu nước ta vẫn đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục, là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2018.
“Các đồng chí thử tính toán 1 container thông quan nếu cần ‘bôi trơn’ 1 triệu đồng thì 1 năm mất hàng chục nghìn tỷ đồng. Chính những chi phí không chính thức này sẽ ‘giết chết’ doanh nghiệp. Tại sao doanh nghiệp Việt Nam mãi không lớn được, lý do cũng một phần do...
Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu ngành điện, điện tử, trang thiết bị máy móc, phụ tùng nước ta ước đạt gần 100 tỷ USD, nằm trong tốp 20 quốc gia xuất khẩu điện tử lớn trên thế giới và tốp 10 trong khối ASEAN.
Mô hình trồng lúa Nhật tại Thái Bình là ví dụ điển hình về thành công trong việc đưa giống lúa mới với phương thức canh tác hiện đại trên vùng quê lúa, chắp cánh cho hạt gạo Việt đi khắp năm châu.
Người được Tổng thống Donald Trump đề cử vào vị trí thay thế Bộ trưởng Quốc phòng Jim Mattis vừa từ chức từng là giám đốc điều hành của Boeing - nhà thầu quốc phòng hàng đầu tại Mỹ.
Cả Mỹ và Trung Quốc đều mang lại cho Philippines những lợi thế và rào cản trong quá trình hợp tác và bài toán của Manila là phải cân bằng cả hai mối quan hệ này.
Việc đưa iPhone về sản xuất tại Mỹ thậm chí còn khiến giá smartphone này đắt hơn so với nhập khẩu từ Trung Quốc về Mỹ và chịu mức thuế mà Tổng thống Trump đang đe dọa áp dụng.
(DNVN) - Khi tham gia các hiệp định thương mại sẽ giúp rất nhiều cho sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sẽ "khó bơi" trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
(DNVN) - Doanh nghiệp Việt nên ‘đào mỏ vàng’ thị trường nội trước lúc gia nhập CPTPP, đầu tư cho nông nghiệp mới chỉ chiếm 5%, khách “nhà giàu” ngày càng đòi hỏi cao khi mua bất động sản… là những tin chính trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay.
(DNVN) - Đó là nhận định của Tiến sĩ Vũ Viết Ngạn, Tổ trưởng Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ tại Hội thảo “Thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu và Cách mạng công nghiệp 4.0”.
(DNVN) Nông sản trượt giá khiến nông dân lao đao, tăng tiền phạt lên tới 200 triệu đồng cho hành vi bán hàng đa cấp bất chính, hàng Việt khó vào chuỗi cung ứng toàn cầu vì chưa chuẩn quốc tế… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (21/11)
Việc thiếu hụt kiến thức về các quy chuẩn quốc tế là một rào cản lớn để doanh nghiệp Việt có thể tiếp cận chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tính bất định của nền kinh tế trong môi trường thay đổi, hệ lụy từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và thách thức về chuyển đổi số trong ngành tài chính là mối quan tâm của hầu hết doanh nhân thế giới trước thềm 2019.
Kinh tế số cùng với việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và hệ thống quản trị, buộc doanh nghiệp phải thích nghi nếu muốn tồn tại.
Thế mạnh công nghệ mới đang giúp cho các doanh nghiệp khởi nghiệp giành lợi thế trên các lĩnh vực công nghiệp truyền thống. Trong bối cảnh của nền kinh kế số hiện nay, đòi hỏi các tổ chức, doanh nghiệp và mô hình truyền thống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo