Tìm kiếm: các-FTA
DNVN - Đây là một trong những đề xuất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư khi đánh giá tình hình triển khai Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa sau hơn 1 năm luật này có hiệu lực.
Trước những đòi hỏi cao về việc chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa từ những thị trường lớn như Mỹ, EU, điều quan trọng nhất là phải có các sản phẩm “Made by Vietnam” (tạo ra bởi người Việt) thay vì “Made in Vietnam” (làm tại Việt Nam) như hiện nay.
Chưa kịp tận dụng lợi thế từ một số hiệp định thương mại tự do (FTA) vừa ký kết, nông sản nước ta đã đứng trước nỗi lo hiện hữu khi xuất khẩu sang Trung Quốc - thị trường xuất khẩu quan trọng bậc nhất - sụt giảm đáng báo động.
FTA với những bổ sung, tăng cường cam kết của các quốc gia trong vấn đề môi trường, lao động, sở hữu trí tuệ đã trở thành xu hướng hội nhập của các quốc gia hiện nay. Tuy nhiên, pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay lại đang tạo ra những rào cản cho quá trình đàm phán, ký kết và thực hiện các Hiệp định này.
Trước nguy cơ hàng Trung Quốc “mượn đường”, “mượn xuất xứ” Việt Nam để vào Mỹ, Bộ Công Thương cho biết sẽ tăng cường các biện pháp quản lý, giám sát đặc biệt đối với các mặt hàng có nguy cơ.
Ngành giày dép tiếp tục tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết để gia tăng xuất khẩu.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 là đòn bẩy để tăng mạnh lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mexico, Canada, Nhật Bản.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (DMVN) trong bốn tháng qua đạt 11,43 tỷ USD, tăng 9,56% so cùng kỳ năm trước, nhưng hàng DMVN vẫn chỉ quanh quẩn ở thị trường truyền thống. Ðể tận dụng tốt cơ hội, nhất là thị trường các nước thành viên Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Australia, Canada...
Với việc Việt Nam hội nhập sâu rộng, nhất là các thị trường có Hiệp định thương mại tự do (FTA), nông nghiệp đã vươn lên với sự thay đổi vượt bậc trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp và nông dân, từng bước tạo tiền đề quan trọng trong liên kết chuỗi, hướng đến phát triển bền vững.
Thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ trở nên gần hơn với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết, phê chuẩn và đi vào thực thi.
Bộ Công Thương cho rằng, mức cam kết trong EVFTA có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay; trong khi theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020, 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 là đòn bẩy để tăng mạnh lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mexico, Canada, Nhật Bản.
Bộ Công Thương đã công bố quyết định về kết quả rà soátviệc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội năm 2018. Với động thái này, nhà chức trách tiếp tục dựng hàng rào thuế cao đối với inox cán nguội vào Việt Nam sau khi chính thức áp thuế tự vệ năm 2014.
Nếu không làm tốt việc truy xuất nguồn gốc xuất xứ, hàng hóa nguyên liệu các nước không rõ nguồn gốc sẽ thẩm lậu, ảnh hưởng tới sản xuất trong nước, hoặc nặng nề hơn – Việt Nam có thể rơi vào trạng thái vi phạm cam kết của CPTPP.
Tiếp tục chương trình kỳ họp, ngày 6/6, ngay sau khi kết thúc chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch, Phó thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, thay mặt Chính phủ, đã phát biểu làm rõ thêm một số vấn đề và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo