Tìm kiếm: các-chủ-đầu-tư
Năm 2023 sắp qua đi, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ nêu cao tinh thần vượt khó, lấy khó khăn, thách thức là động lực để phấn đấu vươn lên, quyết tâm giải ngân ít nhất 95% kế hoạch được giao về giải ngân vốn đầu tư công, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm 2023.
Việc thực hiện giải ngân khẩn trương, hiệu quả nguồn vốn đầu tư công sẽ trở thành động lực quan trọng; đồng thời, đóng vai trò “gánh vác và bù đắp” tăng trưởng kinh tế cho các động lực khác trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Ông Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho biết, hiện tại, cả nước có hơn 200 dự án bất động sản du lịch đã được triển khai, tạo ra gần 100.000 căn condotel, 3.000 căn villa biệt thự, 15.000 căn khách sạn mới. Tuy nhiên, có hơn một nửa số dự án đó đang nằm “đắp chiếu” chờ sự tháo gỡ về pháp lý.
Hiệp hội Bất động sản (BĐS) Việt Nam (VNREA) vừa có văn bản kiến nghị các tập đoàn, doanh nghiệp BĐS thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, cơ cấu lại phân khúc thị trường và giảm giá bán sản phẩm nhà ở, chung tay tháo gỡ khó khăn cho thị trường.
Hoạt động đấu thầu từ trước đến nay vẫn là một lĩnh vực ẩn chứa nhiều yếu tố phức tạp, nhạy cảm và nếu không được quản lý chặt chẽ, có thể gây nguy cơ thất thoát, lãng phí lớn cho nền kinh tế.
Các chuyên gia chỉ rõ, cần nhìn thẳng vào thực tế hiện nay là doanh nghiệp không mặn mà đầu tư vào phân khúc nhà ở xã hội. Bài toán lợi nhuận của doanh nghiệp vẫn đang tập trung ở các phân khúc cao hơn chứ nhà ở xã hội chưa phải là đích ngắm.
Cùng với xu thế chung trên thế giới, ở Việt Nam, người mua bất động sản có yêu cầu cao hơn, nhiều sự lựa chọn hơn về sản phẩm. Dể duy trì cũng như nâng cao tính cạnh tranh, các chuyên gia khuyến cáo, chủ đầu tư cần chú trọng yếu tố xanh, hướng đến giá trị bền vững trong quá trình hoạch định và truyền tải đúng giá trị cam kết khi triển khai dự án.
DNVN - Với thị trường bất động sản hiện nay, theo giới chuyên gia, nguồn lực trong dân không phải là mới nhưng còn hấp dẫn hơn nguồn đầu tư từ nước ngoài. Vấn đề là làm sao huy động được nguồn sinh lực này để thúc đẩy thị trường hồi phục trong thời gian sắp tới.
Cơ cấu lại sản phẩm, giá thành là một trong nhiều giải pháp đang được các doanh nghiệp bất động sản tập trung triển khai trong quá trình tái cấu trúc thời gian qua.
Các đặc điểm mô hình thị trường bất động sản như thâm dụng đất đai, làm giá cao, thị trường đầu tư... đang có sự dịch chuyển sang các yếu tố bền vững hơn.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị các đơn vị liên quan khẩn trương trình Chính phủ về xây dựng cơ chế giá điện nhập khẩu từ Lào cũng như nghiên cứu, đề xuất trong tháng 12/2023 về việc triển khai đường dây truyền tải mới từ Lào về Việt Nam.
Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản mới được Quốc hội thông qua là khung pháp lý quan trọng, với nhiều quy định tác động tốt hơn cho người mua nhà và chủ đầu tư.
DNVN - Theo chuyên gia của Savills, thị trường bất động sản của Việt Nam đang bước vào chu kỳ phát triển bền vững. Nhiều chủ đầu tư ngày càng chú trọng việc tích hợp các yếu tố xanh, thân thiện với môi trường ngay từ quá trình hoạch định và triển khai dự án.
DNVN - Để tín dụng xanh phát triển cần tiếp hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm hướng dẫn về danh mục xanh và tiêu chí xác định dự án phù hợp với phân ngành kinh tế của Việt Nam. Cùng đó là xây dựng lộ trình thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ liên quan đến thuế, phí, vốn, kỹ thuật, thị trường, đến quy hoạch, chiến lược phát triển…
Trong cơn loay hoay ở đáy vực, "sợi dây chính sách" đã trở thành điểm tựa vững chắc để các doanh nghiệp, thị trường bất động sản tìm cách "vượt đáy".
End of content
Không có tin nào tiếp theo