Tìm kiếm: các-sản-phẩm-truyền-thống
Người ta tính tổng tài sản của Hòa Thân bị tịch thu sau khi thất sủng bằng 15 năm ngân khố quốc gia. Vì sao Hòa Thân giầu có đến như vậy.
Việc gừng Kỳ Sơn ở Nghệ An vừa được cấp chứng nhận Chỉ dẫn địa lý tiếp tục là động lực thúc đẩy nhiều nông sản đặc sản khác hướng tới bảo hộ Chỉ dẫn địa lý. Các HTX có đặc sản Chỉ dẫn địa lý cũng vì thế mà nâng thêm sức cạnh tranh.
Dù mới đi vào thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được 1 năm, nhưng đến nay, Điện Biên đã và đang có những bước đi đúng hướng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Theo UBND tỉnh Quảng Ninh, việc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại Quảng Ninh đã mang lại hiệu quả lớn, từ huy động vốn đến doanh số bán hàng.
Tỉnh Thừa Thiên-Huế quyết tâm triển khai tích cực, có hiệu quả chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019-2020. Khởi động và truyền thông về chương trình đến các cấp ngành, địa phương và chủ thể kinh tế để tích cực tham gia; đưa OCOP trở thành chương trình quan trọng để phát triển kinh tế nông thôn.
Ngày 06/6/2019, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động (CVĐ) “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện CVĐ giai đoạn 2009 - 2019.
Sau 1 năm triển khai, Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2018-2025” trên địa bàn tỉnh Lào Cai bước đầu có nhiều kết quả tích cực.
DNVN- Hơn ba năm trước, nước mắm truyền thống tan tác bởi "cơn bão " asen", với lời đe dọa gây ra thảm họa ung thư. Những người sản xuất nước mắm truyền thống kiên trì vạch trần trò lấp lửng giữa asen vô cơ và asen hữu cơ. Vừa hồi phục thì nước mắn truyền thống lại chuẩn bị đón "cơn bão" histamin.
(DNVN) - Hội chợ “Nông Nghiệp sạch” là hoạt động định kỳ của hệ sinh thái Nông nghiệp sạch, được tổ chức nhiều phiên trong một năm, nhằm xúc tiến thương mại và giới thiệu sâu rộng tới toàn dân về hệ thống nông sản an toàn, sạch nhân dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi.
Những năm gần đây, nhiều nhà vườn ở miền Tây không ngừng tạo hình các loại trái cây “độc, lạ” để bán tết như: bưởi thỏi vàng, bưởi vuông, dừa hồ lô, xoài thư pháp… Do được tạo hình kỳ công nên giá bán luôn ở mức 1 – 2 triệu đồng/cặp.
Hiện nay, các loại quả trưng tết độc đáo như dừa, bưởi hồ lô, thỏi vàng nổi chữ thư pháp đã sẵn sàng ra chợ Tết. Theo các nhà vườn, thời tiết năm nay bất lợi, tỷ lệ hao hụt cao, vì thế giá mỗi cặp dừa hồ lô, bưởi thỏi vàng tiền triệu mỗi cặp nhưng vẫn hút hàng.
(DNVN) - Cuối năm 2018, thị trường BĐS du lịch ghi nhận những tín hiệu tích cực của làn sóng đầu tư Boutique Shophouse Melodia tại Bãi Kem, Nam Phú Quốc.
Hàng Việt trở nên “có giá” hơn khi tỷ phú Thái, Nhật và Mỹ chi tỷ USD đặt hàng, mang sang các nước bán.
Ông Calin Dragan, Chủ tịch Tập đoàn đầu tư đóng chai Coca-Cola cho biết đang dự định tìm kiếm mặt bằng tại Hà Nội để đặt nhà máy.
Thị trường hàng tiêu dùng thiết yếu đang hấp dẫn hơn bao giờ hết tại Việt Nam. Hàng loạt đại gia dồn dập huy động tiền từ tất cả các nguồn để đổ vào ngành sản xuất hàng thực phẩm thiết yếu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo